Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ong mật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:4041:B5BB:DCFF:E955:58AE:B368 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Balick79
Thẻ: Lùi tất cả
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 38:
Về [[thiên địch]], ngoài mối đe dọa từ vi rút (là nguyên nhân chính dẫn tới sự suy giảm của loài ong mật<ref>[http://kienthuc.net.vn/khoa-hoc/phat-hien-virus-tham-sat-loai-ong-63296.html Phát hiện virus thảm sát loài ong] Nguyễn Hường 14:04 31/12/2010 (GMT+7) (Theo National Geographic)</ref>) và nấm độc, ong mật Bắc Mỹ còn gặp bị ruồi ký sinh biến thành xác chết biết bay đó là ruồi cái [[Apocephalus borealis]] tiêm trứng vào bụng nạn nhân. Ấu trùng ruồi sau khi ăn sạch phần cơ quan ở vùng ngực của ong sẽ đục khoét cơ thể sinh vật này và chui ra ngoài.<ref>[http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120110/ruoi-ky-sinh-bien-ong-thanh-thay-ma.aspx Ruồi ký sinh biến ong thành thây ma] Hạo Nhiên, báo Thanh Niên, 11/01/2012 00:20</ref>
 
==Nguồn gốc hi==
Có ý kiến cho rằng, loài ong mật có tổ tiên ở [[châu Á]], trái ngược với quan điểm trước đây cho rằng chúng xuất phát từ [[châu Phi]]. Với phương pháp phân tích gene để giải mã lịch sử tiến hóa của loài ong mật, loài ong mật (Apis mellifera) có dòng dõi cổ xưa là loài ong sống trong các hố hốc. Những con ong cổ đại này xuất thân từ châu Á khoảng 300.000 năm trước đây sau đó lan rộng sang châu Âu và châu Phi. Cây tiến hóa xây dựng từ trình tự các bộ gene không ủng hộ quan điểm cho rằng ong mật có nguồn gốc từ châu Phi. Số lượng ong mật đã và đang chịu ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu. Ong mật là loài côn trùng thụ phấn hàng đầu, ít nhất một phần ba số lượng thực phẩm con người sử dụng hàng ngày là sản phẩm cây trồng được thụ phấn bởi loài ong.<ref>[http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/ong-mat-co-nguon-goc-tu-chau-a-3036974.html Ong mật có nguồn gốc từ châu Á]</ref>