Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chim di trú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo
Dòng 1:
[[Tập tin:BrantaLeucopsisMigration.jpg|nhỏ|300x300px|Một bầy [[Branta leucopsis|ngỗng hàu]] trong đợt di cư mùa thu.]]
[[Tập tin:Migrationroutes.svg|nhỏ|300x300px|Ví dụ về những chuyến di cư đường dài của chim.]]
'''Chim di trú''', hay còn gọi là ''' chim di cư '''hay '''sự di cư của chim '''chỉ về sự di chuyển đều đặn theo mùa, thường trên một đường bay theo chiều bắc nam giữa nơi [[Nhân giống trong tự nhiên|sinh sản]] và nơi [[Mùa đông|trú đông]]. Nhiều loài [[chim]] có tập tính di cư. Tập tính này gây gánh nặng về nhu cầu kiếm mồi và khả năng tử vong cao, bao gồm cả việc bị con người săn bắn. Điều này xảy ra chủ yếu ở [[Bắc Bán cầu|bán cầu bắc]], nơi mà chim bay theo những đường bay cụ thể dựa trên những ranh giới tự nhiên như [[Địa Trung Hải]] hoặc [[biển Caribe]].
 
Sự di cư của những loài như [[Họ Hạc|hạc]], [[Cu gáy châu Âu|cu gáy]] và [[Họ Én|én]] được ghi nhận từ hơn 3.000 năm trước bởi các tác giả [[Hy Lạp cổ đại]], bao gồm [[Homer]] và [[Aristoteles|Aristotle]], và trong [[Sách Job]]. Gần đây hơn, Johannes Leche bắt đầu ghi lại ngày mà chim di cư đến vào mùa xuân ở [[Phần Lan]] từ năm 1749. Các nghiên cứu khoa học hiện đại còn sử dụng những kỹ thuật như [[Bird ringing|gắn thẻ]] và [[Animal migration tracking#Satellite tracking|vệ tinh]] để theo dõi. Các mối đe dọa đối với chim di cư đã tăng lên cùng với sự phá hủy [[môi trường sống]] đặc biệt là những điểm trú đông, những công trình như đường dây điện và [[trang trại gió]].
 
[[Nhàn Bắc Cực|Nhàn Bắc cực]] giữ kỷ lục về khoảng cách di chuyển của các loài chim, với hành trình giữa nơi sinh sản ở [[Vùng Bắc Cực|bắc cực]] và [[Vùng Nam Cực|nam cực]] mỗi năm. Một số loài tubenoses ([[Bộ Hải âu|Procellariiformes]]) như [[Họ Hải âu mày đen|hải âu mày đen]] bay vòng quanh Trái Đất, qua các đại dương ở phía nam, trong khi những loài khác như [[Puffinus puffinus|manx shearwaters]] di chuyển {{Convert|14,000|km|mi|abbr=on}} giữa các biển phía bắc (nơi sinh sản) và phía nam. Nhưng thường các chuyến di cư sẽ ngắn hơn, bao gồm cả [[Altitudinal migration|di cư theo phương thẳng đứng]] ở các dãy núi như [[Andes]] và [[Himalayas|Himalaya]]. Thời gian di cư có vẻ phụ thuộc chủ yếu vào sự thay đổi độ dài ngày đêm. Chim di cư định hướng nhờ mặt trời, các ngôi sao, từ trường của Trái Đất và [[Mental mapping|bản đồ tinh thần]].
 
Thời gian di cư có vẻ phụ thuộc chủ yếu vào sự thay đổi độ dài ngày đêm. Chim di cư định hướng nhờ mặt trời, các ngôi sao, từ trường của Trái Đất và [[Mental mapping|bản đồ tinh thần]].
==Tổng quan==
Quá trình di cư của các loài như cò, sếu, chim bồ câu được ghi nhận cách đây 3.000 năm bởi các tác giả Hy Lạp cổ đại, bao gồm Homer và Aristotle. Gần đây hơn, Johannes Leche bắt đầu ghi lại ngày đến của những con chim di cư mùa xuân ở Phần Lan năm 1749, và các nghiên cứu khoa học hiện đại đã sử dụng các kỹ thuật bao gồm theo dõi vệ tinh để theo dõi bầy chim di cư. Các loài chim di cư thường thấy là sếu xám, chim én (chim nhạn), cò trắng, hồng hạc Flamand, vịt trời, vịt trời đuôi nhọn, choi choi cát, chìa vôi, ngỗng đen (ngỗng Canada), ngỗng xám, nhạn Bắc Cực, chim Milan đen, vàng anh Châu Âu, nhạn bói cá, chim ruồi ngực đỏ, te te có mào, đầu rìu vân, chiền chiện, diều mốc, sáo đá<ref>[http://afamily.vn/kham-pha-nhung-chuyen-bay-cua-chim-di-cu-20120210050525998.chn Khám phá những chuyến bay của chim di cư]</ref>