Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Kim – Tống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 32:
Chiến tranh Kim–Tống đã mở ra một kỷ nguyên biến đổi chóng mặt về công nghệ, văn hóa và nhân khẩu học ở Trung Quốc. Các trận chiến giữa hai nước thúc đẩy sự ra đời của nhiều loại vũ khí sử dụng thuốc súng. [[Trận công hãm Đức An|Trận vây hãm Đức An]] năm 1132 là lần đầu tiên người ta ghi lại việc sử dụng [[hỏa thương]], tổ tiên xa xưa của [[súng cầm tay]]. Ngoài ra còn có những báo cáo về sự xuất hiện của ''hỏa pháo'' gây cháy, ''thiết hỏa pháo'' gây nổ, [[:en:Fire_arrow|hỏa tiễn]]{{Efn|''Hỏa tiễn'' được đề cập tới trong bài là một loại vũ khí thuốc súng, thường có cấu tạo gồm một bao thuốc súng nhỏ gắn với mũi tên, khác với loại "hỏa tiễn" gây cháy, được châm lửa vào phần đầu mũi tên.}}, và các loại vũ khí liên quan khác. Ở miền bắc Trung Quốc, người Nữ Chân thiểu số đã cai trị một đế quốc chủ yếu là nơi sinh sống của các thần dân nhà Tống trước kia. Họ định cư tại những vùng lãnh thổ đã làm chủ rồi dần hòa nhập với văn hóa địa phương. Nhà Kim, một [[Triều đại chinh phục của lịch sử Trung Quốc|triều đại chinh phục]], thiết lập một bộ máy quan liêu đế quốc tập trung theo mô hình của các triều đại Trung Quốc trước đây, dựa vào tính chính danh theo [[Nho giáo|triết học Nho giáo]]. Những thần dân nhà Tống tị nạn từ miền bắc đã tái định cư ở khu vực phía nam Trung Quốc. Miền bắc là trung tâm văn hóa của Trung Quốc, và cuộc chinh phạt của nhà Kim đã làm giảm vị thế khu vực của nhà Tống. Tuy nhiên, kinh tế Nam Tống vẫn nhanh chóng lấy lại sự thịnh vượng và hoạt động thương mại với nhà Kim vẫn sinh lời, bất chấp nhiều thập kỷ giao tranh. Lâm An, thủ phủ Nam Tống, mở rộng thành một thành phố thương mại tầm cỡ.
 
== Liên minh Tống–KimTống– Kim mong manh ==
[[Tập_tin:MongolHuntersSong.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:MongolHuntersSong.jpg|thế=Thợ săn Khiết Đan với chim ưng ngồi trên lưng ngựa|phải|nhỏ|Nhà Tống và nhà Kim là đồng minh chống lại nhà Liêu. Tranh vẽ những người thợ săn Khiết Đan, từ [[Bảo tàng Cố cung Quốc gia]].]]
{{Xem thêm|Liên minh trên biển}}
Người Nữ Chân là một nhóm người nói [[Ngữ hệ Tungus|tiếng Tungus]], thuộc các bộ lạc bán nông nghiệp, sinh sống tại khu vực đông bắc Á, mà ngày nay là một phần của [[Đông Bắc Trung Quốc]]. Nhiều bộ lạc Nữ Chân là chư hầu của [[nhà Liêu]] (907–1125), một đế quốc do [[người Khiết Đan]] du mục cai trị, bao gồm hầu hết [[Mông Cổ]] hiện đại, một phần [[Hoa Bắc|Bắc Trung Quốc]], Đông Bắc Trung Quốc, bắc [[Triều Tiên]] và một phần [[Viễn Đông Nga]].{{sfn|Holcombe|2011|p=129}} Xuôi xuống phía nam nhà Liêu là [[Nhà Tống|Đế quốc Tống]] (960-1276960–1276) của [[người Hán]].{{sfn|Ebrey|2010|p=136}} Nhà Tống và nhà Liêu vốn đã ở trong trạng thái hòa bình, nhưng kể từ sau [[Chiến tranh Tống-Khiết Đan (1004-1005)|thất bại quân sự trước nhà Liêu vào năm 1005]], nhà Tống phải trả cho nước láng giềng phương bắc khoản bồi thường hàng năm là 20 vạn tấm lụa và 10 vạn lượng bạc.{{sfn|Mote|1999|p=116}} Trước khi người Nữ Chân lật đổ người Khiết Đan, phụ nữ đã có chồng và các cô gái Nữ Chân thường xuyên bị các sứ thần Khiết Đan hãm hiếp như một phong tục, điều này khiến người Nữ Chân vô cùng căm thù người Khiết Đan.<ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=IdYGiGan4o8C&pg=PA27|title=China Under Jurchen Rule: Essays on Chin Intellectual and Cultural History|last1=Tillman|first1=Hoyt Cleveland|date=1995|publisher=SUNY Press|isbn=0791422739|editor1-last=Tillman|editor1-first=Hoyt Cleveland|edition=illustrated|page=27|editor2-last=West|editor2-first=Stephen H.}}</ref> Sau này, các công chúa nhà Tống đã phải tự sát để tránh bị hiếp dâm hoặc bị hành quyết khi kháng cự lại quân Kim.<ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=6XfRAgAAQBAJ&pg=PA468|title=Emperor Huizong|last1=Ebrey|first1=Patricia Buckley|date=2014|publisher=Harvard University Press|isbn=978-0674726420|edition=illustrated, reprint|page=468}}</ref>
 
Năm 1114,<ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com/books?id=YQMUNgAACAAJ|title=Historical Atlas of the Medieval World, AD 600–1492|last1=Haywood|first1=John|last2=Jotischky|first2=Andrew|last3=McGlynn|first3=Sean|publisher=Barnes & Noble|year=1998|isbn=978-0-7607-1976-3|page=3.21}}</ref> thủ lĩnh [[Hoàn Nhan A Cốt Đả]] (1068–1123) thống nhất các bộ lạc Nữ Chân khác nhau và lãnh đạo một cuộc nổi dậy chống lại nhà Liêu. Năm 1115, ông tự xưng là hoàng đế [[nhà Kim]] (1115–1234), tức triều đại "vàng".{{sfn|Franke|1994|p=221}} Được một người Liêu đào tẩu báo tin về cuộc nổi dậy thành công của người Nữ Chân, Tống Huy Tông (cai trị 1100–1127) và chỉ huy quân sự tối cao của ông là [[Hoạn quan|thái giám]] [[Đồng Quán]] đánh giá sự yếu kém của nhà Liêu là cơ hội để lấy lại [[Yên Vân thập lục châu]], một chuỗi các thành phố và cửa ải bị nhà Liêu thôn tính từ [[Sa Đà]] [[Hậu Tấn]] vào năm 938 và là khu vực mà nhà Tống nhiều lần cố gắng tái chiếm nhưng đều không thành công.{{sfn|Mote|1999|pp=64–65, 195, and 208}} Do đó, nhà Tống quyết định tìm kiếm một liên minh với nhà Kim để chống lại kẻ thù chung là nhà Liêu.{{sfn|Levine|2009|p=628}}
Dòng 170:
 
==== Nam Tống liên minh Mông Cổ chống Kim====
{{Chính|Trận Thái Châu (1233-12341233–1234)}}
[[Tập_tin:Mông_Cổ-Nam_Tống_xâm_lược_nhà_Kim.png|nhỏ|Mông Cổ–Nam Tống xâm lược nhà Kim]]
Tháng 2 năm 1233, quân Mông Cổ chiếm được Khai Phong sau [[Mông Cổ bao vây Khai Phong|một cuộc bao vây]] hơn 10 tháng, buộc triều đình nhà Kim phải rút về thị trấn [[Nhữ Nam|Thái Châu]].{{sfn|Davis|2009|p=856}} Năm 1233, [[Kim Ai Tông]] (cai trị 1224–1234) phái sứ thần đi cầu xin tiếp tế từ nhà Tống. Người Nữ Chân cảnh báo người Hán rằng quân Mông Cổ sẽ xâm lược nhà Tống sau khi họ tiêu diệt nhà Kim—điềuKim – điều mà sau này đã trở thành hiện thực—thế nhưng nhà Tống phớt lờ lời cảnh báo và từ chối đáp lại thỉnh cầu.{{sfn|Franke|1994|p=264}} Thay vào đó, họ lập một liên minh với người Mông Cổ để chống lại nhà Kim.{{sfn|Davis|2009|p=856}} Nhà Tống đồng ý tiếp tế cho quân Mông Cổ để đổi lấy các phần lãnh thổ Hà Nam.{{sfn|Davis|2009|p=856}} Năm 1234, vương triều nhà Kim sụp đổ sau khi [[Chiến tranh Mông-Kim|liên quân Mông Cổ—NamCổ – Nam Tống chiến thắng người Nữ Chân]] trong [[Trận Thái Châu (1233-12341233–1234)|trận vây hãm Thái Châu]].{{sfn|Lorge|2005|p=73}} [[Mạnh Củng]] là người thống lĩnh quân Tống công hạ Thái Châu.{{sfn|Davis|2009|p=856}} Hoàng đế áp chót của nhà Kim, Kim Ai Tông, đã tự kết liễu đời mình.{{sfn|Davis|2009|p=858}} Người kế vị ngắn ngủi của ông, [[Kim Mạt Đế]], bị giết vài ngày sau tại Thái Châu, ngay trong ngày lên ngôi.{{sfn|Franke|1994|p=264}} Sau khi nhà Kim diệt vong, người Mông Cổ bắt đầu hướng mũi dùi của họ về phía Nam Tống. Qua nhiều thập kỷ giao tranh, triều đại nhà Tống cuối cùng cũng sụp đổ vào năm 1279, khi những trung thần còn lại của vương triều bị người Mông Cổ đánh bại trong một trận thủy chiến gần [[Quảng Đông]].{{sfn|Hymes|2000|p=36}}
 
== Ý nghĩa lịch sử ==