Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Homo georgicus”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tập tin MEH_Homo_georgicus_29-04-2012_11-35-22_2372x3863.JPG đã bị bỏ ra khỏi bài viết vì nó đã bị xóa ở Commons bởi Ciell vì lý do: Per c:Commons:Deletion requests/Hominin photos violating FoP.
n Che tập tin bị xóa ở Commons. (via JWB)
Dòng 19:
 
Sau lần đánh giá đầu tiên, một số nhà khoa học đã bị thuyết phục trong việc đặt tên cho chủng người tìm thấy ở Dmanisi như một loài mới, Homo georgicus, được thừa nhận như là một hậu duệ của chủng [[Homo habilis]] châu Phi và là tổ tiên của chủng Homo erectus châu Á. Cách phân loại này, tuy nhiên, không được đồng tình, và hóa thạch của chủng này thay vào đó đã được xếp làm một nhóm nhỏ của Homo Erectus.
<!--[[Tập|thumb|Chủng Homo georgicus được tái hiện]]-->
Các bộ xương hóa thạch cho thấy yếu tố nguyên thủy trong hộp sọ và trên cơ thể của loài nhưng cột sống và chi dưới lại tương đối tiến bộ, thể hiện khả năng hoạt động tốt hơn so với tổ tiên.  Hiện nay ai cũng nghĩ đó không phải là một loài riêng biệt, nhưng lại đại diện cho giai đoạn chuyển đổi từ H. habilis thành H. erectus; có niên đại 1,8 mya. Các hóa thạch đã khai quật bao gồm một trong các hàm dưới lớn nhất của Pleistocene Homo(D2600), một trong những hàm dưới nhỏ nhất của Lower Pleistocene (D211), một người gần trưởng thành (D2735), và một mẫu vật không răng D3444 / D3900.