Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mãn Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lokc555 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Lokc555 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 21:
 
* vùng Đại Mãn Châu, khu vực ở Đông Bắc Á là quê hương của tộc [[Nữ Chân]], là thủy tổ của [[người Mãn]] (Trung Quốc), hiện bị chia cắt giữa [[Trung Quốc]] (vùng [[Đông Bắc Trung Quốc]], hoặc "Nội Mãn Châu") và [[Nga]] (vùng Ngoại Đông Bắc Trung Quốc, hoặc "[[Ngoại Mãn Châu]]");
* nhà [[Nhà Hậu Kim|Hậu Kim]] (1616–1636), Nhà nước của người Mãn Châu (Trung Quốc) sau đã phát triển thành đế quốc [[Nhà Thanh|Đại Thanh]] (Trung Quốc).
* các tỉnh phía Đông Bắc thời [[nhà Thanh]] ban đầu là nơi cư ngụ của người Mãn;
* [[Mãn Châu Quốc]] (1932–1945), [[Chính phủ bù nhìn]] ly khai của [[Đế quốc Nhật Bản]] khi họ dự định là một [[quốc gia dân tộc]] vĩnh viễn của người Mãn Châu (Trung Quốc) song đã ngay lập tức thất bại và vùng lãnh thổ Mãn Châu vẫn luôn luôn thuộc Trung Quốc ngày nay hoặc:
* (Thường gặp nhất) Vùng '''[[Đông Bắc Trung Quốc]]''', bao gồm ba tỉnh [[Heilongjiang|Hắc Long Giang]], [[Cát Lâm]], và [[Liêu Ninh]] thuộc Trung Quốc.
 
Được sử dụng lần đầu tiên vào thế kỷ 17 bởi người Nhật, nó vẫn là một thuật ngữ phổ biến ở nhiều nơi nhưng bị phản đối tại Trung Quốc, nơi mà nó gắn liền với [[Các vấn đề về sắc tộc ở Trung Quốc|chủ nghĩa sô vanh sắc tộc]] và [[Đế quốc Nhật Bản|chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản]]. Đông Bắc Trung Quốc hiện chủ yếu là [[người Hán]]<ref name=":0">{{chú thích sách|url=https://archive.org/details/manchuriaitspeop00hosi/page/n12|title=Manchuria; its people, resources and recent history|last=Alexander|first=Hosie|date=1910|publisher=Boston: J. B. Millet|isbn=|language=en}}</ref> và được coi là quê hương của một số nhóm bên cạnh người Mãn, bao gồm cả [[người Triều Tiên]],<ref>{{chú thích sách|title=The Ancient State of Puyŏ in Northeast Asia: Archaeology and Historical Memory|last=Byington|first=Mark E.|publisher=Harvard University Asia Center|year=2016|isbn=978-0-674-73719-8|location=Cambridge (Massachusetts) and London|pages=11, 13}}</ref><ref>{{chú thích sách|url=https://books.google.com/?id=6NPMDAAAQBAJ&pg=PA2|title=Ethnic Fermented Foods and Alcoholic Beverages of Asia|last=Tamang|first=Jyoti Prakash|date = ngày 5 tháng 8 năm 2016 |publisher=Springer|isbn=9788132228004|language=en}}</ref><ref name=":1">{{chú thích sách|url=https://books.google.com/?id=u7-SCzkMZgAC&pg=PA81|title=Haan (han, Han) of Minjung Theology and Han (han, Han) of Han Philosophy: In the Paradigm of Process Philisophy and Metaphysics of Relatedness|last=Son|first=Chang-Hee|date=2000|publisher=University Press of America|isbn=9780761818601|language=en}}</ref><ref name=":2">{{chú thích sách|url=https://books.google.com/?id=O1wPDAAAQBAJ&pg=PA32&lpg=PA32&dq=dongyi+ethnic+group#v=onepage&q=dongyi%20ethnic%20group&f=false|title=Reconstructing Ancient Korean History: The Formation of Korean-ness in the Shadow of History|last=Xu|first=Stella|date = ngày 12 tháng 5 năm 2016 |publisher=Lexington Books|isbn=9781498521451|language=en}}</ref> [[Tiên Ti]],<ref>{{chú thích web|url=https://www.thoughtco.com/where-is-manchuria-195353|title=A Brief History of Manchuria|last1=Kallie|first1=Szczepanski|website=ThoughtCo}}</ref> [[Thất Vi]], và [[Khiết Đan]]. Khu vực này cũng là nơi có nhiều [[người Mông Cổ]]<ref name=":0" /><ref>{{Cite journal|last=Lattimore|first=Owen|date=1934|title=The Mongols of Manchuria|journal=Journal of the Royal Asiatic Society|language=en|publisher=George Allen and Unwin, Ltd.|volume=68|issue=4|pages=714–715|doi=10.1017/S0035869X00085245|isbn=}}</ref> và, ở Nga, là [[người Nga]].
 
== Ranh giới ==
Khi nhắc tới vùng đất Mãn Châu ngày nay thì nhiều người nghĩ tới ba [[Tỉnh (Trung Quốc)|tỉnh]] [[Hắc Long Giang]], [[Cát Lâm]] và [[Liêu Ninh]] của Trung Quốc.<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/361449/Manchuria "Manchuria". Encyclopædia Britannica. Encyclopædia Britannica Online. Encyclopædia Britannica Inc., 2012. Web. 17 Jun. 2012]</ref><ref>{{chú thích sách|url=https://english.cri.cn/7146/2015/04/01/3601s872517.htm|title=In Manchuria: A Village Called Wasteland and the Transformation of Rural China|last=Michael|first=Meyer|date = ngày 9 tháng 2 năm 2016 |publisher=Bloomsbury Press; Reprint edition|isbn=9781620402887|language=en}}</ref>{{refn|This is the sense used, e.g., in the [[World Geographical Scheme for Recording Plant Distributions]].<ref>{{chú thích sách |last=Brummitt |first=R.K. |year=2001 |title=World Geographical Scheme for Recording Plant Distributions: Edition 2 |publisher=International Working Group on Taxonomic Databases For Plant Sciences (TDWG) |url = http://www.nhm.ac.uk/hosted_sites/tdwg/TDWG_geo2.pdf |accessdate = ngày 27 tháng 11 năm 2006 |ref=harv |p=12}}</ref>}}
 
Còn về nước [[Mãn Châu Quốc]] do đế quốc Nhật Bản lập ra vào [[thập niên 1930]] thì vùng địa giới rộng lớn hơn gom cả [[Thừa Đức, Hà Bắc|Thừa Đức]] (nay là [[Hebei|Hà Bắc]]) và [[Hulunbuir]], [[Hưng An, Nội Mông|Hưng An]], [[Thông Liêu]], và [[Xích Phong]] (nay thuộc [[Nội Mông]]).
 
Đối với triều đình [[nhà Thanh]] thì vùng đất Mãn Châu nguyên thủy bao gồm cả [[Ussuri krai|Ussuri]] và [[Primorsky (vùng)|Primoskiy Krais]] và phần phía nam của tỉnh [[Cáp Nhĩ Tân]]. Các quận này chiếu theo [[Điều ước Nerchinsk|Hiệp ước Nerchinsk]] năm 1689 nhà Thanh nhường đứt cho [[Đế quốc Nga]] với tên là Nhượng quyền Amur ([[tiếng Anh]]: ''Amur Acquisition'') và khẳng định trong những [[hiệp ước bất bình đẳng]] [[Điều ước Ái Hồn|Aigun]] năm 1858 và [[Công ước Bắc Kinh]] năm 1860. ([[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] [[Xung đột biên giới Trung-Xô|đã gián tiếp đặt câu hỏi về tính hợp pháp của các hiệpHiệp ước này trong những năm 1960]] nhưng gần đây đã ký các thỏa thuận như [[Hiệp ước Hữu nghị Trung-Nga (2001)|Hiệp ước Hữu nghị Trung-Nga năm 2001]], khẳng định hiện trạng;<ref>[[2001 Sino-Russian Treaty of Friendship|Sino-Russian Treaty of Friendship]] (2001), Article 6.</ref> một cuộc trao đổi nhỏ dù vậy đã xảy ra vào năm 2004 tại nơi hợp lưu của các con sông [[Amur]] và [[Ussuri]].)<ref>[[Complementary Agreement between the People's Republic of China and the Russian Federation on the Eastern Section of the China-Russia Boundary]] (2004).</ref> Các ý nghĩa khác nhau của Đại Mãn Châu đôi khi còn bao gồm cả đảo [[Sakhalin]], mặc dù không được đề cập đến trong các hiệp ước đã được hiển thị như lãnh thổ Đại Thanh trên các bản đồ về khu vực này của Trung Quốc, Nhật Bản, Nga và Pháp. (Về mặt dân tộc học, hòn đảo đã bị người [[Người Ainu|Ainu]] chiếm đóng cho đến khi họ bị [[Liên Xô]] buộc phải di dời sau năm 1945.)<gallery class="center" widths="180" heights="180">
Tập tin:EB1911 Manchuria.png|Bản đồ ba tỉnh vùng [[Đông Bắc Trung Quốc]] <small>(1911)</small>{{sfnp|''EB''|1911}}
Tập tin:Manchukuo Railmap en.png|Bản đồ [[Mãn Châu Quốc]] và mạng lưới đường sắt, k.{{nbsp}}1945