Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lokc555 (thảo luận | đóng góp)
thêm liên kết
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Lokc555 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 6:
[[hình:Socialists in Union Square, N.Y.C..jpg|nhỏ|upright=1.5|300px|right|Biểu tình của những người theo chủ nghĩa xã hội vào [[Ngày Quốc tế Lao động]] 1912 tại Union Square ở [[Thành phố New York]]]]
 
'''Chủ nghĩa xã hội''' ({{lang-de|Sozialismus}}; {{lang-en|Socialism}}) là một trong ba [[ý thức hệ]] [[chính trị]] lớn hình thành trong thế kỷ 19 bên cạnh [[chủ nghĩa tự do]] và [[chủ nghĩa bảo thủ]]. Không có định nghĩa rõ ràng về chủ nghĩa xã hội mà nó bao gồm một loạt các khuynh hướng chính trị từ các phong trào đấu tranh chính trị và các [[đảng phái chính trị|đảng]] [[công nhân]] có tinh thần [[cách mạng]], những người muốn lật đổ [[chủ nghĩa tư bản]] nhanh chóng và bằng [[bạo lực]] cho tới các dòng cải cách chấp nhận [[Thể chế Đại nghị]] và [[dân chủ]] như [[chủ nghĩa xã hội dân chủ]], thậm chí phát xít Đức cũng tự nhận mình là những người theo [[Chủ nghĩa quốc xã|chủ nghĩa xã hội]]. Theo đó, có sự phân biệt giữa những khuynh hướng [[chủ nghĩa cộng sản]], [[dân chủ xã hội]] và [[vô chính phủ]]. Những người theo chủ nghĩa xã hội thường nhấn mạnh giá trị cơ bản như [[bình đẳng]], [[công bằng]] và [[đoàn kết]] và đề cao mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong trào xã hội và lý thuyết phê phán xã hội. Họ theo đuổi mục tiêu tạo ra một trật tự xã hội hòa hợp và hướng đến công bằng xã hội.
 
Trong lịch sử, tại nhiều quốc gia đã và đang tồn tại những hệ thống [[chủ nghĩa xã hội nhà nước]] thường được gọi là nhà nước cộng sản như [[Liên Xô]], [[Trung Quốc]], [[Việt Nam]], [[Đông Đức]] và [[Cuba]]...