Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khối phía Đông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:41C1:A986:5805:C527:DA66:405C (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2001:EE0:41C1:2B89:0:0:0:2
Thẻ: Lùi tất cả Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 2:
{{Thanh bên khối phía Đông|expanded=all}}
{{Lịch sử Chiến tranh Lạnh}}
Trong thời kỳ [[Chiến tranh Lạnh]], thuật ngữ '''Khối phía đông''' (hay '''Khối Xô Viết''') đã được dùng để chỉ [[Liên Xô]] và các [[đồng minh]] của mình (Hoặc theo [[chủ nghĩa cộng sản]]) tại [[Trung Âu|Trung]] và [[Đông Âu]] hoặc ở phần phía Đông [[Bức màn sắt]] ([[Bulgaria]], [[Tiệp Khắc]], [[Cộng hòa Dân chủ Đức|Đông Đức]], [[Hungary]], [[Ba Lan]], [[România]] và - đến đầu thập niên 1960 - [[Albania]]).
 
Tên gọi "Khối phía đông" cũng đã được sử dụng để gọi chung tên của các quốc gia thành viên của '''[[Khối Warszawa|Hiệp ước Warszawa]]''' (một liên minh quân sự do Liên Xô lãnh đạo) hoặc của tổ chức '''[[Hội đồng Tương trợ Kinh tế|Comecon]]''' (Hội đồng Tương trợ Kinh tế) (một tổ chức kinh tế quốc tế của các [[hệ thống xã hội chủ nghĩa|nhà nước cộng sản]]). Các đồng minh của Liên Xô bên ngoài Đông Âu như [[Mông Cổ]] và thường là [[Cuba]], [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] (Bắc Việt Nam) và [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] (Bắc Triều Tiên) đôi khi được bao gồm vào trong Khối phía đông; tuy nhiên, Khối phía Đông thường thường là chỉ các nước Đông Âu.
 
Các thuật ngữ Khối phía đông và Liên Xô đôi khi bị nhầm lẫn. Dù Liên Xô đã có nhiều ảnh hưởng kinh tế và chính trị lên các đồng minh của Khối phía đông, các quốc gia khác trong Khối phía đông chưa hề bao giờ là 1một nước cộng hòa thành viên của Liên Xô (mà là [[Chính phủ bù nhìn]] hay [[chư hầu]] phụ thuộc).
 
== Lịch sử ==
Nó phát sinh sau khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] kết thúc do sự lên ngôi của [[đảng cộng sản]] và các đảng công nhân ở tại các quốc gia dân chủ nhân dân. Đồng thời, không phải tất cả các quốc gia trong khu vực tự xưng là xã hội chủ nghĩa là một phần của Khối Đông phương: [[Nam Tư]] đã tách khỏi [[Liên Xô]] kể từ năm 1948 (xem chủ nghĩa Liên Xô-Nam Tư) và trở thành một trong những người khởi xướng Phong trào Không liên kết và [[Albania]] rời bỏ các hiệp hội trong thập niên 1960 Khối phía Đông - CMEA và ATS (xem chủ nghĩa ly giáo Xô-Albania).
 
Khối phía Đông đã chấm dứt sự tồn tại của nó sau cuộc cách mạng nhung của [[Pháp]] ở tại [[Tiệp Khắc]] và sự thống nhất của Đức vào năm 1990. Vào ngày 1 tháng 7 năm 1991, Hiệp ước Warsaw đã bị giải tán tại một cuộc họp ở [[Praha]], nơi đưa dòng cuối cùng dưới sự tồn tại của Khối Đông phương.
 
== Thể chế chính trị và kinh tế ==
Dòng 17:
 
== Nam Tư và Albania ==
[[Nam Tư#Cộng hòa Liên bang Nam Tư|Nam Tư]] trên thực tế chưa bao giờ là một phần của Khối phía đông hoặc của [[Khối Warszawa|Hiệp ước Warszawa]]. Mặc dù Nam Tư tuyên bố là một quốc gia cộng sản, lãnh đạo của nước này, [[Josip Broz Tito|Thống chế Tito]], đã lên nắm quyền lực thông qua các nỗ lực của ông từ một cuộc kháng chiến phi đảng phái trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Do ông không phải do [[Hồng Quân|Hồng quân Liên Xô]] dựng lên, ông không phải trung thành với Liên Xô. Trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh, [[Nam Tư]] tự thiết lập thành một quốc gia trung lập và là một trong những sáng lập viên của [[Phong trào không liên kết|Phong trào Không liên kết]].
 
Tương tự vậy, Chínhchính phủ Albania theo [[chủ nghĩa cộng sản#Chủ nghĩa Stalin|chủ nghĩa Stalin]] cũng lên nắm quyền lực một cách độc lập không phải nhờ Hồng quân mà nhờ một cuộc kháng chiến trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Albania đã cắt đứt quan hệ với Liên Xô đầu [[thập niên 1960]] do kết quả của sự [[chia rẽ Trung-Xô]], nên Albania đã liên minh với [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] và lập trường [[chống chủ nghĩa xét lại]] của Trung Quốc đại lục.
 
== Các thành viên của Khối phía Đông ==