Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tục tư trị thông giám”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 238:
* ''[[Đại Việt sử kí toàn thư]]'' ([[An Nam]] [[Hậu Lê triều|Lê triều]]) : "''Đinh Mão [907], (Đường Thiên Hựu năm thứ 4, Lương Thái Tổ Chu Toàn Trung cải danh là Hoảng, lấy hiệu Khai Bình nguyên niên). Nhà Lương cho Quảng Châu tiết độ sứ Lưu Ẩn kiêm chức Tĩnh Hải quân tiết độ sứ, tước Nam Bình vương. Khi ấy, Ẩn chiếm giữ Phiên Ngung, người Giao châu là Khúc Hạo chiếm giữ châu trị, xưng tiết độ sứ, có mưu đồ lẫn nhau. Năm ấy nhà Đường mất. [...] Đinh Sửu [917], (Lương Mạt Đế Hữu Trinh cải danh Chẩn, hiệu Trinh Minh năm thứ 3). Quảng Châu tri lưu hậu nhà Lương là Lưu Nham đặt quốc hiệu Hán [Nam Hán], niên hiệu Càn Hanh thứ nhất. Khúc Hạo sai con là Thừa Mĩ làm hoan hảo sứ sang Quảng Châu thăm dò tình hình [Nam Hán] hư thực thế nào. Hạo chết, Khúc Thừa Mĩ lên thay. [...] Kỉ Mão [919], (Lương Trinh Minh năm thứ 5). Khúc Thừa Mĩ sai sứ sang nhà Lương xin được lĩnh tiết việt, nhà Lương ban cho. Vua [Nam Hán] cả giận. [...] Quý Mùi [923] (Lương Long Đức năm thứ 3, Đường Trang Tông Lý Tồn Húc, hiệu Đồng Quang nguyên niên), nhà Lương mất. Mùa thu tháng Bảy, vua Hán sai kiêu tướng Lý Khắc Chính đem quân đánh Giao châu, bắt được tiết độ sứ [Khúc] Thừa Mĩ về, [Khắc Chính] lấy bộ tướng của mình là Lý Tiến thay. Lý Khắc Chính ở lại giữ Giao châu, bị tướng của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ người Ái châu đánh đuổi. Vua Hán trao Đình Nghệ tước vị, lấy Lý Tiến làm thứ sử Giao Châu, cùng với Lý Khắc Chính giữ thành, bảo tả hữu rằng : Dân Giao Chỉ hay làm loạn, [ta] chỉ ki mi được thôi. [...] Sử thần Ngô Sĩ Liên bàn : Lưu Nghiễm đương lúc triều đình phương Bắc rối loạn, nhờ nghiệp cũ của anh mà dựng nước, đặt niên hiệu, cùng với Khúc Hạo tranh bá, rồi bắt Thừa Mĩ, lấy Giao châu, hùng cứ một phương, cùng sánh được các nước tiếm ngôi ở Bắc triều. Cho nên, Tiền Ngô vương nổi lên, tuy giết được con, phá được quân [Nghiễm], nhưng không giữ được đất, quốc thống họ Lưu kéo dài không dứt, mãi đến khi Tống [Thái] Tổ dấy lên thì đất ấy mới nhập vào nhà Tống''".
{{cquote|''Các nghiên cứu gia ngoại quốc như [[Li Tana]], [[Keith Weller Taylor]], [[Liam C. Kelley]], [[Shiraishi Masaya]]... có cái nhìn khá trung lập về lịch sử Việt Nam cổ trung đại. Họ không bị ám ảnh bởi những "tư tưởng" về "chủ nghĩa dân tộc" hay "lòng yêu nước", ngược lại, họ "giải ảo" và trình bày lịch sử Việt Nam theo hướng khác chứ không lặp theo mô thức quen thuộc của các sử gia Việt Nam. Mà tôi thấy, những nhà nghiên cứu đó rất giỏi sinh ngữ, đặc biệt là họ phải giỏi Hán văn nên mới có thể đọc được các tài liệu gốc thời trung đại, thứ mà ngay nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam cũng không muốn hoặc không biết đọc.''|||[[Trần Nguyễn Tuấn]]<ref>Hội luận ''Sự trỗi dậy của Đại Việt quốc trong thế kỉ XV'', [[Sài Gòn]], 21 tháng 12 năm 2015.</ref>, khoa Lịch Sử trường ĐH KHXHNV QG [[thành phố Hồ Chí Minh]]}}
==Tham khảo==
{{tham khảo}}
 
== Xem thêm ==
{{wikisourcelang|zh|續資治通鑑|Tục tư trị thông giám (bằng tiếng Trung)}}
*[[Tư trị thông giám]]
*[[Tất Nguyên]]
*[[Tư trị thông giám tục biên]]
*[[Khiết Đan quốc chí]]
==Tham khảo==
{{wikisourcelang|zh|續資治通鑑|Tục tư trị thông giám (bằng tiếng Trung)}}
{{tham khảo|4}}
 
[[Thể loại:Các văn bản lịch sử Trung Quốc]]
[[Thể loại:Văn bản cổ điển Trung Quốc]]
{{sơ khai Trung Quốc}}