Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Quang Định”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
bản ổn định
Dòng 1:
'''Lê Quang Định''' ([[chữ Hán]]: 黎光定; [[1759]]<ref>Theo các sách ở mục tham khảo, riêng ''Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển'' (Tập I) của G.S Trịnh Vân Thanh ghi [[1760]] (tr. 666).</ref> - [[1813]]), tự: '''Tri Chỉ''' (知止), hiệu: '''Tấn Trai''' (晉齋, hay '''Cấn Trai'''), '''Chỉ Sơn'''; là văn thần đầu đời [[nhà Nguyễn|Nguyễn]] ông vốn là hậu duệ của các vua Lê sau vào trấn thủ Thuận Hóa (nay là Thừa Thiên Huế) , và là [[nhà thơ]] có tiếng trong nhóm ''Sơn Hội''<ref>Gọi là nhóm Sơn Hội, vì tên các hội viên đều có chữ Sơn, như Chỉ Sơn Trịnh Hoài Đức, Nhữ Sơn Ngô Nhân Tịnh, Kỳ Sơn Diệp Minh Phụng, Hối Sơn [[Hoàng Ngọc Uẩn]] v.v...Để hoạt động tích cực hơn nữa về mặt văn hóa, các hội viên trong nhóm Sơn Hội mở thêm thi xã Bình Dương (ghi theo Huỳnh Minh, ''Gia Định xưa'' (tr. 312). ''Địa chí văn hóa [[Thành phố Hồ Chí Minh]]'' phần [[Lịch sử]] (tr. 193) cho biết thi xã Bình Dương và Sơn Hội chỉ là một). Việc xuất hiện của Sơn hội và Bình Dương thi xã, cho thấy đầu những năm 80 của [[thế kỷ 18]], lực lượng tri thức ở Gia Định bắt đầu có những sinh hoạt văn hóa-xã hội độc lập. Văn học Hán-Nôm ở Gia Định chính thức ra đời từ đó.</ref> ở [[Gia Định]] và ''[[Bình Dương]] thi xã''. Ông cùng [[Trịnh Hoài Đức]] ([[1765]]-[[1825]]) và [[Ngô Nhân Tịnh]] ([[1761]]-[[1813]]) được người đương thời xưng tụng là ''[[Gia Định tam gia]]'' của đất [[Gia Định]] xưa.
Ông cùng [[Trịnh Hoài Đức]] ([[1765]]-[[1825]]) và [[Ngô Nhân Tịnh]] ([[1761]]-[[1813]]) được người đương thời xưng tụng là ''[[Gia Định tam gia]]'' của đất [[Gia Định]] xưa.
 
==Cuộc đời==
'''Lê Quang Định''' là người làng Tiên Nộn, xã Phú Mậu, huyện [[Phú Vang]], phủ [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên]] (nay là tỉnh [[Thừa Thiên - Huế|Thừa Thiên-Huế]]). ChaHiện ôngcòn nhà Lê Quang Đặng emthờ họ của vuaHiển Tông sau đượcQuang vàotại giữquê đấtnhà ThuậnTiên HóaNộn.
Thuở nhỏ, nhà nghèo, cha là một viên quan nhỏ mất sớm, nên ông phải theo anh vào làm ăn ở huyện Bình Dương, tỉnh [[Gia Định]]. Sau, ông theo học với [[Võ Trường Toản]] (?-[[1792]]), kết bạn với Ngô Nhân Tịnh, Trịnh Hoài Đức, rồi cùng nhau lập "Bình Dương thi xã".
Vốn thông minh, hiếu học, Lê Quang Định được một thầy thuốc là Hoàng Đức Thành gả con gái và tận tình giúp đỡ.
Hàng 18 ⟶ 17:
 
Năm [[Gia Long]] thứ 12 ([[1813]]), Lê Quang Định mất vì bệnh, hưởng dương 53 tuổi <ref>Theo Huỳnh Minh: Năm [[1813]], ông cáo bệnh về quê và mất sau đó ít lâu (''Gia Định xưa'', tr. 115-117).</ref> Về sau, ông được vua [[Tự Đức]] (ở ngôi: [[1847]]-[[1883]]) đưa vào thờ ở miếu Trung hưng công thần tại [[cố đô Huế|kinh đô Huế]].
 
Theo gia phả Lê tộc, ông là thủy tổ của dòng dõi Lê Quang ở Huế và cả miền Trung.
 
==Tác phẩm==