Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa tự do”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Revivoto (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 64206568 của Revivoto (thảo luận) Từ ngày t offline chúng m ỉa đái ở đây à (sử dụng mobileUndo)
Thẻ: Lùi sửa Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 8:
'''Chủ nghĩa tự do''' là một [[tư tưởng|hệ tư tưởng]], [[triết học|quan điểm triết học]], và truyền thống chính trị dựa trên các giá trị chính trị cơ sở về [[quyền tự do|tự do]] và [[bình đẳng]].<ref>A: "''Chủ nghĩa tự do'' được định nghĩa là một giá trị đạo đức xã hội ủng hộ tự do và bình đẳng nói chung." - Coady, C. A. J. ''Distributive Justice'', A Companion to Contemporary Political Philosophy, editors Goodin, Robert E. and Pettit, Philip. Blackwell Publishing, 1995, tr.440.<br />B: "Tự do không chỉ là phương tiện đi đến một mục đích chính trị cao hơn mà bản thân tự do chính là mục đích chính trị cao nhất." - [[John Dalberg-Acton, 1st Baron Acton|Lord Acton]]</ref> Chủ nghĩa tự do có nguồn gốc từ phong trào [[Thời kỳ Khai sáng|Khai sáng]] ở phương Tây, nhưng thuật ngữ này mang nhiều nghĩa khác nhau trong các giai đoạn khác nhau. Như tại Mỹ, khái niệm chủ nghĩa tự do (''liberalism'') có ý nói đến [[chủ nghĩa tự do xã hội]] (''Social liberalism''), [[Chủ nghĩa tự do hiện đại tại Hoa Kỳ|chủ nghĩa tự do hiện đại]], trong khi ở các nơi khác nó vẫn mang ý nghĩa ban đầu của [[chủ nghĩa tự do cổ điển]] (''classical liberalism'').
 
Một cách khái quát, chủ nghĩa tự do nhấn mạnh đến [[chủ nghĩa cá nhân|quyền cá nhân]]. Nó đi tìm kiếm một xã hội có đặc điểm là [[tự do tư tưởng]], [[quyền dân sự và chính trị]] cho mỗi cá nhân, và hạn chế quyền lực cai trị (nhất là của nhà nước và tôn giáo), [[pháp quyền|pháp trị]], tự do trao đổi tư tưởng, một nền [[kinh tế thị trường]] hỗ trợ [[doanh nghiệp tư nhân]] tự do, và một hệ thống [[chính phủ minh bạch]] trong đó các [[Quyền dân sự và chính trị|quyền của công dân]] được bảo vệ<ref>So sánh [http://www.liberal-international.org/editorial.asp?ia_id=535 Oxford Manifesto] năm 1947 của [[Liberal International]] ("Tôn trọng ngôn ngữ, niềm tin, luật và truyền thống của các dân tộc thiểu số") với [http://www.liberal-international.org/editorial.asp?ia_id=537 Oxford Manifesto] năm 1997 ("Chúng ta tin tưởng rằng một sự hợp tác chặt chẽ giữa các xã hội dân chủ thông qua các tổ chức khu vực và toàn cầu trong khuôn khổ luật pháp quốc tế về tôn trọng [[quyền con người]], [[quyền quốc gia|quyền của các quốc gia]] và các dân tộc thiểu số và có cam kết chung tới sự phát triển kinh tế trên toàn thế giới là nền tảng cần thiết cho hòa bình thế giới và cho sự bền vững cả về mặt kinh tế và môi trường") và [http://www.eldr.org/modules.php?name=News&file=article&sid=426 ELDR Electoral programme 1994] ("Bảo vệ quyền phát triển tự nhiên của các nhóm thiểu số thông qua các chính sách tự do nhằm đảm bảo cơ hội bình đẳng cho mọi người") và như câu nói [http://www.americanrhetoric.com/speeches/Ihaveadream.htm "Tôi có một giấc mơ"] của [[Martin Luther King]]</ref>. Trong xã hội hiện đại, người theo chủ nghĩa tự do ủng hộ một nền [[dân chủ tự do]] có bầu cử công bằng và công khai mà mọi công dân đều được hưởng quyền [[bình đẳng trước pháp luật]] và có cơ hội thành công như nhau.<ref>So sánh với [http://www.liberal-international.org/editorial.asp?ia_id=535 Oxford Manifesto] của [[Liberal International]] ("Các quyền và điều kiện này chỉ có thể được đảm bảo trong một nền dân chủ thực sự. Một nền dân chủ thực sự sẽ không thể tách rời tự do chính trị và dựa trên nhận thức, sự đồng thuận sáng suốt và tự do của đa số, được thể hiện thông qua bầu cử tự do và bỏ phiếu kín nhưng vẫn tôn trọng tự do và ý kiến của thiểu số")</ref> Chủ nghĩa tự do là một hình thức [[chủ nghĩa cá nhân]].
 
Nhiều người theo [[chủ nghĩa tự do mới]] ủng hộ sự can thiệp nhiều hơn của nhà nước đến thị trường tự do, thường dưới hình thức các đạo luật chống phân biệt, [[phổ cập giáo dục]] và [[đánh thuế lũy tiến]]. Triết lý này thường được mở rộng sang cả niềm tin rằng chính phủ phải có trách nhiệm tạo ra [[phúc lợi]] chung, trong đó có cả [[trợ cấp thất nghiệp]], nhà ở cho người không nơi cư trú và chăm sóc y tế cho người ốm. Những hoạt động và sự can thiệp mang tính công cộng như trên không được sự ủng hộ của những người theo [[chủ nghĩa tự do cổ điển]] hiện đại, một chủ nghĩa nhấn mạnh đến tự do [[doanh nghiệp tư nhân]], [[Quyền sở hữu|quyền sở hữu tài sản]] của cá nhân và tự do khế ước; các nhà tự do cổ điển cho rằng bất bình đẳng kinh tế là điều tự nhiên diễn ra từ sự cạnh tranh của thị trường tự do và không phải là lý do để dựa vào đó mà có thể vi phạm quyền sở hữu tài sản cá nhân.