Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đảng cộng sản”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của Càn Long Đế (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của 2402:800:61C7:80C:B1A5:AFE2:8B56:72B8
Thẻ: Lùi tất cả
n tôi tưởng bắc triều tiên vẫn là cộng sản mà
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
Trong cách dùng hiện đại, [[thuật ngữ]] '''đảng cộng sản''' được dùng phổ biến để chỉ bất kỳ đảng nào theo [[chủ nghĩa cộng sản]]. Tuy nhiên, quan điểm về đảng cộng sản của [[Vladimir Lenin|Lenin]] không chỉ bao gồm việc định hướng tư tưởng mà còn một lĩnh vực rộng về các chính sách có tổ chức. Ít nhất theo [[chủ nghĩa Lenin]], đảng cộng sản là đội quân tiên phong của [[giai cấp công nhân]]. Các học thuyết của [[Vladimir Ilyich Lenin|Lenin]] trên vai trò của đảng cộng sản đã được phát triển khi [[Đảng Dân chủ Xã hội Nga]] bị chia rẽ thành [[Bolshevik]] và [[Menshevik]]. Lenin, người lãnh đạo của phái đa số Bolshevik cho rằng đảng cách mạng nên là sự đan xen chặt chẽ giữa đảng tiên phong có quyền chỉ huy chính trị tập trung hóa với chính sách cán bộ nghiêm ngặt. Trong khi đó phái thiểu số Menshevik cho là đảng nên là phong trào số đông rộng lớn. Cuối cùng, Đảng Bolshevik trở thành [[Đảng Cộng sản Liên Xô]] lên nắm quyền ở [[Nga]] sau [[Cách mạng Tháng Mười Nga|Cách mạng Tháng Mười]]. Cùng với sự thành lập của [[Quốc tế Cộng sản]], quan điểm Lenin về xây dựng đảng được các đảng cộng sản mới nổi lên trên phạm vi toàn thế giới học hỏi.
 
Trong 45 nước (gồm [[TrungBắc Quốc|CộngTriều hòa Nhân dânTiên]], [[Trung HoaQuốc]], [[Cuba]], [[Lào]] và [[Việt Nam]]) đảng cộng sản vẫn còn chiếm giữ vị trí lãnh đạo trong nước. Trong khi đó nhiều đảng cộng sản lại bị cấm từ năm [[1991]] tại những nước như [[Estonia]], [[Latvia]], [[Litva]] cũng như tại [[Tây Ban Nha]], [[Thụy Sĩ]] (từ năm [[1940]]), [[Myanmar]], [[Indonesia]] ([[1965]]), [[Thái Lan]], [[Iran]] ([[1982]]), [[Ả Rập Xê Út]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]], [[Ai Cập]], [[Hàn Quốc]]...
 
== Cấu trúc của Đảng Cộng sản ==