Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mỵ Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 32:
:''An Dương vương chạy tới bờ bể, đường cùng, không có thuyền qua bèn kêu rằng:'' "Trời hại ta, sứ Thanh Giang ở đâu mau mau lại cứu". ''Rùa vàng hiện lên mặt nước, thét lớn:'' "Kẻ ngồi sau ngựa chính là giặc đó!" ''Vương bèn tuốt kiếm chém Mị Châu, Mị Châu khấn rằng:'' "Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại lại cha, chết đi sẽ biến thành hạt bụi. Nếu một lòng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi sẽ biến thành châu ngọc để tẩy sạch mối nhục thù". ''Mị Châu chết ở bờ bể, máu chảy xuống nước, trai sò ăn phải đều biến thành hạt châu. Sau đó, An Dương vương cầm sừng tê bảy tấc, Rùa vàng rẽ nước dẫn Vương đi xuống bể.
:''Đời truyền rằng nơi đó là đất Dạ Sơn, tổng Cao Xá, [[Diễn Châu (phủ)|phủ Diễn Châu]]. Quân Đà kéo tới đấy không thấy bóng vết gì, chỉ còn lại xác Mị Châu. [[Trọng Thủy]] ôm xác vợ đem về táng ở Loa Thành, xác biến thành ngọc thạch. Mị Châu đã chết, Trọng Thủy thương tiếc khôn cùng, khi đi tắm tưởng như thấy bóng dáng Mị Châu, bèn lao đầu xuống giếng mà chết. Người đời sau mò ngọc ở biển Đông lấy nước giếng này mà rửa thì thấy trong sáng, nhân kiêng tên Mị Châu cho nên gọi ngọc minh châu là đại cữu và tiểu cữu.''
Dường như các sử quan thời [[Nhà Hậu Lê|nhà Lê]], khi tu soạn [[Đại Việt Sử ký Toàn thư]], đã thấy câu chuyện này và quyết định đưa vào mục ''"Kỷ nhà Thục"''. Trong bản kỷ này, câu chuyện được viết lại gần như y hệt, kể cả sự tích ''"Rảirải lông ngỗng"''.
 
Sách [[Đại Việt Sử ký Toàn thư]], ''"Kỷ nhà Thục - An Dương Vương"'':
{{Cquote|:''An Dương Vương. Họ Thục, tên húy là Phán, người Ba Thục, ở ngôi 50 năm, đóng đô ở Phong Khê (nay là [[thành Cổ Loa]])...
:(''Lược một đoạn, nội dung giống [[Lĩnh Nam chích quái]]'') ... ''Rùa vàng cáo từ ra về. Vương cảm tạ, hỏi rằng: '' "Đội ơn ngài thành đắp đã vững, nếu có giặc ngoài đến, thì lấy gì mà chống giữ?" '' Rùa vàng bèn trút chiếc móng trao cho Vương và nói: '' "Nước nhà yên hay nguy đều do số trời, nhưng người cũng nên phòng bị; nếu có giặc đến thì dùng móng thiêng này làm lẫy nỏ, nhằm vào giặc mà bắn thì không phải lo gì"''. ''Vương sai bề tôi là [[Cao Lỗ]] (có sách chép là Cao Thông) làm nỏ thần, lấy móng rùa làm lẫy, đặt tên là '''Linh Quang Kim Trảo Thần Nỏ''' (灵光金龟神机弩).
 
:''[[Tân Mão]], năm thứ 48 ([[Tần Thủy Hoàng]] năm thứ 37, tức năm 210 TCN). Mùa đông, tháng 10, Tần Thủy Hoàng mất ở Sa Khâu. Nhâm Ngao và Triệu Đà đem quân sang xâm lấn. Đà đóng quân ở núi Tiên Du, [[Bắc Giang]] đánh nhau với [[An Dương Vương|An Dương vương]]. Vương đem nỏ thần ra bắn, Đà thua chạy. Bấy giờ, Ngao đem thủy quân đóng ở Tiểu Giang (tức là con sông ở phủ Đô hộ, sau lầm là Đông Hồ, tức là bến Đông Hồ ngày nay), vì phạm thổ thần nên bị bệnh, phải rút về. Nhâm Ngao bảo Đà rằng: '' "[[Nhà Tần]] sắp mất, dùng mưu kế đánh Phán thì có thể dựng nước được"''. ''Đà biết An Dương vương có nỏ thần, không thể địch nổi, bèn lui giữ núi [[Vũ Ninh (bộ)|Vũ Ninh]], sai sứ đến giảng hòa. Vương mừng, bèn chia từ Bình Giang (nay là sông Thiên Đức ở [[Đông Ngàn (huyện)|huyện Đông Ngàn]]) trở lên phía Bắc thuộc quyền cai trị của Đà, trở về phía Nam thuộc quyền cai trị của Vương. Đà sai con là [[Trọng Thủy]] vào hầu làm Túc vệ, cầu hôn con gái An Dương vương là Mị Châu. Vương bằng lòng. Trọng Thủy dỗ Mị Châu để xem trộm nỏ thần, rồi ngầm bẻ gãy lẫy nỏ, thay cái khác vào, giả vờ về Bắc thăm cha mẹ, bảo Mị Châu rằng: '' "Ân tình vợ chồng không thể quên nhau, nếu lỡ hai nước không hòa, Nam Bắc cách biệt, ta lại tới đây thì làm thế nào mà tìm thấy nhau?" '' Mị Châu nói: '' "Thiếp có cái nệm gấm lông ngỗng, thường mang theo mình, đi đến đâu thì rút lông ngỗng rắc ở chỗ đường rẽ để làm dấu"''. ''Trọng Thủy về báo cho Đà biết.
(''Lược một đoạn, nội dung giống Lĩnh Nam chích quái'')... Rùa vàng cáo từ ra về. Vương cảm tạ, hỏi rằng: ''"Đội ơn ngài thành đắp đã vững, nếu có giặc ngoài đến, thì lấy gì mà chống giữ?"'' Rùa vàng bèn trút chiếc móng trao cho Vương và nói: ''"Nước nhà yên hay nguy đều do số trời, nhưng người cũng nên phòng bị; nếu có giặc đến thì dùng móng thiêng này làm lẫy nỏ, nhằm vào giặc mà bắn thì không phải lo gì"''. Vương sai bề tôi là Cao Lỗ (có sách chép là Cao Thông) làm nỏ thần, lấy móng rùa làm lẫy, đặt tên là '''Linh Quang Kim Trảo Thần Nỏ''' (灵光金龟神机弩).
:''[[Quý Tỵ]], năm thứ 50 ([[Tần Nhị Thế]] Hồ Hợi, năm thứ 2, tức năm 208 TCN). [[Nhâm Ngao]] ốm sắp chết, bảo Đà rằng: '' "Tôi nghe nói bọn [[Trần Thắng]] làm loạn, lòng dân chưa biết theo về đâu. Đất này ở nơi xa lánh, sợ bọn giặc xâm phạm đến đây, muốn cùng ông chặt đường (đường vào đất Việt do nhà Tần mở), tự phòng bị, đợi xem chư hầu biến động thế nào"''. ''Đến khi ốm nặng, lại nói: '' "Đất [[Phiên Ngung]] ([[nhà Hán]] gọi là Nam Thành) dựa núi cách sông, đông tây dài mấy nghìn dặm, vả có người Tần cùng giúp, cũng đủ dựng nước, dấy vương, làm chủ một phương. Các trưởng lại trong quận này không người nào đáng cùng mưu bàn, cho nên tôi gọi riêng ông để bảo"''. ''Rồi Ngao lấy Đà thay mình. Ngao chết, Đà liền gửi hịch đến các cửa ải Hoành Phố, Dương Sơn, Hoàng Khê, nói: '' "Quân giặc sắp đến, phải gấp chặt đường, họp binh tự giữ"''. ''Hịch đến nơi, các châu quận đều hưởng ứng''.
 
:''Bấy giờ, Đà giết hết các trưởng lại do [[nhà Tần]] đặt, đem thân thích phe cánh thay làm thú lệnh. Đà đem quân đến đánh [[An Dương Vương|An Dương vương]], Vương không biết lẫy nỏ đã mất, ngồi đánh cờ cười mà bảo: '' "Đà không sợ nỏ thần của ta sao?" '' Quân của Đà tiến sát đến nơi, Vương giương nỏ thì lẫy đã gãy rồi, thua chạy, để Mị Châu ngồi trên ngựa, cùng chạy về phía nam. [[Trọng Thủy]] nhận dấu lông ngỗng đuổi theo.''
Tân Mão, năm thứ 48 (Tần Thủy Hoàng năm thứ 37, tức năm 210 TCN). Mùa đông, tháng 10, Tần Thủy Hoàng mất ở Sa Khâu. Nhâm Ngao và Triệu Đà đem quân sang xâm lấn. Đà đóng quân ở núi Tiên Du, [[Bắc Giang]] đánh nhau với An Dương vương. Vương đem nỏ thần ra bắn, Đà thua chạy. Bấy giờ, Ngao đem thủy quân đóng ở Tiểu Giang (tức là con sông ở phủ Đô hộ, sau lầm là Đông Hồ, tức là bến Đông Hồ ngày nay), vì phạm thổ thần nên bị bệnh, phải rút về. Nhâm Ngao bảo Đà rằng: ''"Nhà Tần sắp mất, dùng mưu kế đánh Phán thì có thể dựng nước được"''. Đà biết An Dương vương có nỏ thần, không thể địch nổi, bèn lui giữ núi Vũ Ninh, sai sứ đến giảng hòa. Vương mừng, bèn chia từ Bình Giang (nay là sông Thiên Đức ở huyện Đông Ngàn) trở lên phía Bắc thuộc quyền cai trị của Đà, trở về phía Nam thuộc quyền cai trị của Vương. Đà sai con là Trọng Thủy vào hầu làm Túc vệ, cầu hôn con gái An Dương vương là Mị Châu. Vương bằng lòng. Trọng Thủy dỗ Mị Châu để xem trộm nỏ thần, rồi ngầm bẻ gãy lẫy nỏ, thay cái khác vào, giả vờ về Bắc thăm cha mẹ, bảo Mị Châu rằng: ''"Ân tình vợ chồng không thể quên nhau, nếu lỡ hai nước không hòa, Nam Bắc cách biệt, ta lại tới đây thì làm thế nào mà tìm thấy nhau?"'' Mị Châu nói: ''"Thiếp có cái nệm gấm lông ngỗng, thường mang theo mình, đi đến đâu thì rút lông ngỗng rắc ở chỗ đường rẽ để làm dấu"''. Trọng Thủy về báo cho Đà biết.
:''Vương đến bờ biển, hết đường mà không có thuyền, liền gọi [[Rùa thần Kim Quy|rùa vàng]] mấy tiếng: '' "Mau đến cứu ta!" '' Rùa vàng nổi lên mặt nước, mắng rằng: '' "Kẻ ngồi sau ngựa là giặc đấy, sao không giết đi?" ''. An Dương vương bèn rút gươm muốn chém Mị Châu, Mị Châu khấn rằng: '' "Trung tín trọn tiết, bị người đánh lừa, xin hóa thành ngọc châu để rửa thù nhục này"''. ''Cuối cùng, Vương vẫn chém Mị Châu, máu chảy loang mặt nước, loài trai nuốt vào bụng, hóa làm hạt minh châu. An Dương vương cầm sừng tê văn dài 7 tấc xuống biển mà đi (tức như ngày nay gọi là sừng tê rẽ nước. Tục truyền núi Dạ Sơn xã Cao Xá ở [[Diễn Châu (phủ)|Diễn Châu]] là nơi ấy).''
 
:''Trọng Thủy đuổi theo đến nơi, thấy Mị Châu đã chết, thương khóc ôm xác đem về chôn ở [[Thành Cổ Loa|Loa Thành]], hóa làm đá ngọc. Trọng Thủy nhớ tiếc Mị Châu, trở lại chỗ Mị Châu tắm gội trang điểm khi trước, thương nhớ không nguôi, cuối cùng nhảy xuống giếng mà chết. Người sau được hạt minh châu ở [[biển Đông]], lấy nước giếng ấy mà rửa, sắc ngọc càng sáng hơn.|||Đại Việt Sử ký Toàn thư, Kỷ nhà Thục}}''
Quý Tỵ, năm thứ 50 (Tần Nhị Thế Hồ Hợi, năm thứ 2, tức năm 208 TCN). Nhâm Ngao ốm sắp chết, bảo Đà rằng: ''"Tôi nghe nói bọn Trần Thắng làm loạn, lòng dân chưa biết theo về đâu. Đất này ở nơi xa lánh, sợ bọn giặc xâm phạm đến đây, muốn cùng ông chặt đường (đường vào đất Việt do nhà Tần mở), tự phòng bị, đợi xem chư hầu biến động thế nào"''. Đến khi ốm nặng, lại nói: ''"Đất Phiên Ngung (nhà Hán gọi là Nam Thành) dựa núi cách sông, đông tây dài mấy nghìn dặm, vả có người Tần cùng giúp, cũng đủ dựng nước, dấy vương, làm chủ một phương. Các trưởng lại trong quận này không người nào đáng cùng mưu bàn, cho nên tôi gọi riêng ông để bảo"''. Rồi Ngao lấy Đà thay mình. Ngao chết, Đà liền gửi hịch đến các cửa ải Hoành Phố, Dương Sơn, Hoàng Khê, nói: ''"Quân giặc sắp đến, phải gấp chặt đường, họp binh tự giữ"''. Hịch đến nơi, các châu quận đều hưởng ứng.
Về năm mất, [[Sử Ký (định hướng)|Sử ký]] của [[Tư Mã Thiên]] lại viết rằng phía Tây nước [[Âu Lạc]] bị [[Triệu Vũ Vương|Triệu Đà]] đánh bại ngay sau khi [[Lã hậu|Lữ Thái hậu]] chết, mà Lữ Thái hậu chết năm [[180 TCN]], vì thế một số sách báo ngày nay cũng viết [[Âu Lạc]] sụp đổ năm [[179 TCN]]. Suy ra Mị Châu có thể mất năm 179 TCN. Tuy vậy, có khả năng câu chuyện về nàng và bản thân Mị Châu chỉ là sản phẩm tưởng tượng của người đời sau, nên chuyện năm mất ra sao cũng đã không còn quan trọng.
 
Bấy giờ, Đà giết hết các trưởng lại do nhà Tần đặt, đem thân thích phe cánh thay làm thú lệnh. Đà đem quân đến đánh An Dương vương, Vương không biết lẫy nỏ đã mất, ngồi đánh cờ cười mà bảo: ''"Đà không sợ nỏ thần của ta sao?"'' Quân của Đà tiến sát đến nơi, Vương giương nỏ thì lẫy đã gãy rồi, thua chạy, để Mị Châu ngồi trên ngựa, cùng chạy về phía nam. Trọng Thủy nhận dấu lông ngỗng đuổi theo.
 
Vương đến bờ biển, hết đường mà không có thuyền, liền gọi rùa vàng mấy tiếng: ''"Mau đến cứu ta!"'' Rùa vàng nổi lên mặt nước, mắng rằng: ''"Kẻ ngồi sau ngựa là giặc đấy, sao không giết đi?"''. An Dương vương bèn rút gươm muốn chém Mị Châu, Mị Châu khấn rằng: ''"Trung tín trọn tiết, bị người đánh lừa, xin hóa thành ngọc châu để rửa thù nhục này"''. Cuối cùng, Vương vẫn chém Mị Châu, máu chảy loang mặt nước, loài trai nuốt vào bụng, hóa làm hạt minh châu. An Dương vương cầm sừng tê văn dài 7 tấc xuống biển mà đi (tức như ngày nay gọi là sừng tê rẽ nước. Tục truyền núi Dạ Sơn xã Cao Xá ở Diễn Châu là nơi ấy).
 
Trọng Thủy đuổi theo đến nơi, thấy Mị Châu đã chết, thương khóc ôm xác đem về chôn ở Loa Thành, hóa làm đá ngọc. Trọng Thủy nhớ tiếc Mị Châu, trở lại chỗ Mị Châu tắm gội trang điểm khi trước, thương nhớ không nguôi, cuối cùng nhảy xuống giếng mà chết. Người sau được hạt minh châu ở biển Đông, lấy nước giếng ấy mà rửa, sắc ngọc càng sáng hơn.|||Đại Việt Sử ký Toàn thư, Kỷ nhà Thục}}
 
Về năm mất, [[Sử Ký (định hướng)|Sử ký]] của [[Tư Mã Thiên]] lại viết rằng phía Tây nước [[Âu Lạc]] bị [[Triệu Đà]] đánh bại ngay sau khi [[Lã hậu|Lữ Thái hậu]] chết, mà Lữ Thái hậu chết năm [[180 TCN]], vì thế một số sách báo ngày nay cũng viết [[Âu Lạc]] sụp đổ năm [[179 TCN]]. Suy ra Mị Châu có thể mất năm 179 TCN. Tuy vậy, có khả năng câu chuyện về nàng và bản thân Mị Châu chỉ là sản phẩm tưởng tượng của người đời sau, nên chuyện năm mất ra sao cũng đã không còn quan trọng.
 
==Nhận định==