Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sherwin B. Nuland”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: Thế Giới → Thế giới using AWB
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
|birth_place = [[Thành phố New York]], Mỹ
|death_date = {{death date and age|2014|3|03|1930|12|08}}
| death_place = [[Hamden, Connecticut]], Mỹ
|fields = [[Bác sĩ phẫu thuật]], [[nhà văn]], [[nhà giáo dục]]
|workplaces = [[Trường Y khoa Yale]]
|alma_mater = [[Bronx High School of Science|Trường Khoa học Trung học Bronx]]<br/> [[Đại học New York]]<br/>Trường Y khoa Yale
Dòng 27:
|spouse= Rhona L. Goulston (ly dị)<br>{{marriage|Sarah Peterson|1977}}
}}
'''Sherwin Bernard Nuland'''<ref>[http://medicine.yale.edu/sherwin_nuland-2.profile?source=news Yale School of Medicine biography page] {{webarchive|url=https://archive.is/20140304222502/http://medicine.yale.edu/sherwin_nuland-2.profile?source=news |date=2014-03-04 }}</ref> (tên khai sinh là '''Shepsel Ber Nudelman''';ngày [[8 tháng 12]] năm [[1930]] – ngày [[3 tháng 3]] năm [[2014]]) là một [[nhà phẫu thuật]] và [[nhà văn]] [[người Mỹ]], từng giảng dạy [[đạo đức sinh học]], [[lịch sử y học]] và [[y học]] tại [[Trường Y khoa Yale]] và [[Đại học Yale]]. Cuốn sách ông viết năm 1994 nhan đề ''How We Die: Reflections on Life's Final Chapter'' (Chúng ta chết như thế nào: Suy ngẫm về chương cuối đời người) đã lọt vào [[danh sách bán chạy nhất của New York Times]] và giành được [[Giải thưởng Sách Quốc gia về Tác phẩm phi hư cấu]],<ref name=nba1994>
[https://www.nationalbook.org/awards-prizes/national-book-awards-1994 "National Book Awards – 1994"]. [[National Book Foundation]]. Retrieved 2012-03-24.</ref> cũng như lọt vào vòng chung kết của [[Giải Pulitzer]]. Năm 2011, Nuland được trao tặng Huy chương Vàng Jonathan Rhoads của [[Hiệp hội Triết học Hoa Kỳ]], vì “Thành tựu Xuất chúng trong Y học.”<ref>{{cite web|url=http://branford.yalecollege.yale.edu/sherwin-nuland |title=Sherwin Nuland &#124; Branford College |publisher=Branford.yalecollege.yale.edu |date= |accessdate=2015-12-17}}</ref> Nuland còn viết các bài báo phi học thuật cho tờ ''[[The New Yorker]]'', ''[[The New York Times]]'', ''[[The New Republic]]'', ''[[Time (tạp chí)|Time]]'', ''[[MIT Technology Review]]'' và ''[[New York Review of Books]]''. Ông là thành viên của [[Trung tâm Hastings]], một tổ chức nghiên cứu đạo đức sinh học độc lập.<ref>[http://www.thehastingscenter.org/About/Default.aspx?id=902 The Hastings Center] Hastings Center Fellows. Retrieved 2010-11-06.</ref>
 
Năm 2011, Nuland được trao tặng Huy chương Vàng Jonathan Rhoads của [[Hiệp hội Triết học Hoa Kỳ]], vì “Thành tựu Xuất chúng trong Y học.”<ref>{{cite web|url=http://branford.yalecollege.yale.edu/sherwin-nuland |title=Sherwin Nuland &#124; Branford College |publisher=Branford.yalecollege.yale.edu |date= |accessdate=2015-12-17}}</ref> Nuland còn viết các bài báo phi học thuật cho tờ ''[[The New Yorker]]'', ''[[The New York Times]]'', ''[[The New Republic]]'', ''[[Time (tạp chí)|Time]]'', ''[[MIT Technology Review]]'' và ''[[New York Review of Books]]''. Ông là thành viên của [[Trung tâm Hastings]], một tổ chức nghiên cứu đạo đức sinh học độc lập.<ref>[http://www.thehastingscenter.org/About/Default.aspx?id=902 The Hastings Center] Hastings Center Fellows. Retrieved 2010-11-06.</ref>
 
==Tiểu sử==
Nuland chào đời với tên khai sinh '''Shepsel Ber Nudelman''' ở [[The Bronx]], [[Thành phố New York]], vào ngày 8 tháng 12 năm 1930, với cha mẹ là [[người Ukraina gốc Do Thái]] nhập cư, Meyer Nudelman (thợ sửa quần áo) (1889-1958) <ref name="wos">{{Cite web |url=http://www.webofstories.com/play/sherwin.nuland/8 |title=Sherwin Nuland&nbsp;– Physician&nbsp;– Why I Had to Change My Name |publisher=Web of Stories}}</ref> và Vitsche Lutsky (1893-1941).<ref name=obit>[https://www.nytimes.com/2014/03/05/us/sherwin-b-nuland-author-who-challenged-concept-of-dignified-death-dies-at-83.html?hpw&rref=obituaries Sherwin B. Nuland, ‘How We Die’ Author, Dies at 83]. ''[[The New York Times]]''. Retrieved 2014-03-04.</ref>
 
Dù lớn lên trong một ngôigia nhàđình [[Do Thái]] [[Chính thống giáo]] truyền thống, ông tự cho mình là người theo [[thuyết bất khả tri]], nhưng vẫn tiếp tục tham dự [[Hội đường Do Thái giáo|hội đường]].<ref>Edward Hendrie, ''Solving the Mystery of Babylon the Great'' (Great Mountain, 2011), 148.</ref> Là một [[người Do Thái]] ở [[Litva]], ông đã chứng kiến sự phân biệt đối xử [[bài Do Thái]] đối với người anh em họ của mình và đổi tên khi nộp đơn vào đại học để đảm bảo được nhận vào học.<ref name="wos" />
 
Nuland tốt nghiệp [[The Bronx High School of Science|Trường Khoa học Trung học Bronx]], [[Đại học New York]] và [[Trường Y khoa Yale]], thi đậu bằng [[Bác sĩ y khoa|Bácbác sĩ]] và cũng hoàn thành chương trình [[bác sĩ nội trú|nội trú]] về [[phẫu thuật]].<ref name="obit"/>
 
Vào thời điểm ông qua đời, ông đang sống ở [[Connecticut]] với người vợ thứ hai, Sarah Nuland (nhũ danh Peterson). Ông có bốn người con từ hai cuộc hôn nhân. Con gái của ông là [[Victoria Nuland]], một [[nhân viên ngoại vụgiao]] chuyên nghiệp và là cựu [[đại sứ]] [[Hoa Kỳ]] tại [[NATO]] và là cựu [[phát ngôn viên]] của [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ|Bộ Ngoại giao]], được bổ nhiệm làm Trợ lý Bộ trưởng, Cục cácSự vấn đềvụ châu Âu và Á-Âu vào tháng 9 năm 2013.<ref name="obit"/>
 
Tiến sĩ Nuland cho rằng có một "mối quan hệ duy nhất" với cái chết. Giải thưởng Sách Quốc gia năm 1994 cho sách [[phi hư cấu]] đã được trao cho tác phẩm của ông nhan đề ''How We Die: Reflections on Life’s Final Chapter'' (Chúng ta chết như thế nào: Suy ngẫm về chương cuối đời người).<ref>Emily Langer, “Sherwin B. Nuland, surgeon and writer who demystified death, dies at 83” (''The Washington Post'', March 5, 2014).</ref>
 
Trong một bài nói chuyện tại [[TED]] năm 2001, được phát hành vào tháng 10 năm 2007, Nuland đã nói về chứng [[trầm cảm]] nghiêm trọng và những suy nghĩ ám ảnh của mình vào đầu những năm 1970, có thể là do tuổi thơ khó khăn và cuộc hôn nhân đầu tan vỡ. Vì liệu pháp điều trị bằng thuốc vẫn không hiệu quả, người ta đề nghị [[phẫu thuật thùy não]], nhưng người điều trị cho ông lại đề nghị thay bằng [[liệu pháp sốc điện]], giúp ông mau chóng hồi phục.<ref>[https://www.ted.com/talks/sherwin_nuland_on_electroshock_therapy "Sherwin Nuland on Electroshock Therapy"]. Filmed 2001, posted 2007. ''Talks''. TED: Ideas Worth Sharing. Retrieved 2012-03-24.</ref> Mười hai năm sau buổi nói chuyện, Người phụ trách của TED, Chris Anderson, nhớ lại rằng buổi nói chuyện của Nuland “vẫn là một trong những khoảnh khắc mạnh mẽ nhất trong lịch sử của hội nghị.”<ref>Emily McManus, “Remembering Sherwin Nuland” (TED Blog, March 6, 2014) at http://blog.ted.com/2014/03/06/remembering-sherwin-nuland/.</ref>