Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lăng Ông (Bà Chiểu)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4803:C33A:7F00:A569:AAC2:65EA:8778 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Buiquangtu
Thẻ: Lùi tất cả
n viết hoa tên riêng, replaced: nguyễn → Nguyễn using AWB
Dòng 1:
{{bài cùng tên|Lăng Ông}}
[[Tập tin:Cổng chính Lăng Ông Bà Chiểu năm 2015.jpg|nhỏ|250px|Tam quan Lăng Ông. Trán cửa ghi ba chữ Thượng Công Miếu.]]
'''Lăng Lê Văn Duyệt''' (có tên chữ là '''Thượng Công miếu''' ([[chữ Hán]]: 上公廟, tục gọi là '''Lăng Ông''') là khu đền và mộ của Tả quân [[Lê Văn Duyệt]] ([[1764]]-[[1832]]); hiện tọa lạc tại số 1 đường Vũ Tùng, có cổng Tây tại số 126 đường [[Lê Văn Duyệt]], phường 1, [[Bình Thạnh|quận Bình Thạnh]], [[Thành phố Hồ Chí Minh]], [[Việt Nam]]. Do vị trí Lăng Ông nằm ở khu vực Bà Chiểu nên người dân quen gọi chung '''Lăng Ông - Bà Chiểu''' (tức là "Lăng Ông ở Bà Chiểu") để chỉ khu vực này.
 
Trước năm 1975, tuyến đường chạy dọc theo phía Tây Lăng Ông (đoạn từ Lăng đến [[cầu Bông]]) mang tên đại lộ [[Lê Văn Duyệt]]. Đến ngày [[14 tháng 8]] năm [[1975]], đoạn này bị đổi tên vì nhập chung tên với đường [[Đinh Tiên Hoàng]] (phía [[Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh|Quận 1]]). Đến ngày [[16 tháng 9]] năm [[2020]], sau 45 năm bị thay đổi tên, đoạn đường này được phục hồi tên cũ là đường Lê Văn Duyệt nhân dịp giỗ lần thứ 188 của ông.<ref>Ngày 11 tháng 7 năm 2020, HĐND TP. HCM ban hành Nghị quyết số 26 về việc bổ sung Quỹ tên đường và đổi tên đường Đinh Tiên Hoàng đoạn từ cầu Bông đến đường Phan Đăng Lưu thành đường Lê Văn Duyệt. Đến ngày 16 tháng 9 thì [http://congan.com.vn/tin-chinh/tphcm-chinh-thuc-cong-bo-dat-ten-duong-le-van-duyet_99773.html chính thức gắn bảng tên đường Lê Văn Duyệt].</ref>
 
== Vị trí, tên gọi ==
Dòng 55:
Nơi trung điện, thờ Tả quân Lê Văn Duyệt (giữa), Thiếu phó [[Lê Chất]] (phải), Kinh lược [[Phan Thanh Giản]] (trái)<ref>Trong văn bia "Lê công miếu bi" do Kinh lược sứ [[Hoàng Cao Khải]] viết năm [[Giáp Ngọ]] ([[1894]]) chỉ nhắc đến tên Phan Thanh Giản, rất có thể khi ấy Lê Chất chưa được phối thờ. Theo Sơn Nam (sách đã dẫn, tr. 121), cả hai được phối thờ ở đây, vì họ đều là nạn nhân của phong kiến (giống như ông Duyệt).</ref>.
 
Hàng năm, tại lăng đều có tổ chức lễ giỗ Lê Văn Duyệt long trọng, vào các ngày 29 hoặc 30 [[tháng bảy|tháng 7]], mồng 1 và 2 [[tháng tám|tháng 8]] [[âm lịch]]Lễ giỗ được cử hành theo nghi thức cấp tiểu cung đình triều nguyễnNguyễn <ref>Lê Văn Duyệt qua đời tại thành Gia Định vào đêm 30 [[tháng bảy|tháng 7,rạng sáng 1 tháng 8 năm [[Nhâm Thìn]] (tức 28 [[tháng tám|tháng 8]] năm [[1832]]), thọ 69 tuổi.</ref>.
Khi ông mất, dân gian xem ông như một vị thần, vì vậy việc thờ cúng và tế lễ ông tại lăng mang nghi thức thờ thần và tế thần. Nói rõ hơn, lễ hội lăng Ông Bà Chiểu không phải là lễ tưởng niệm anh hùng dân tộc như [[Trương Định]], [[Nguyễn Trung Trực]] hay [[Nguyễn Huỳnh Đức]]... mà là lễ hội mang tính dân gian như lễ Bà Chúa Xứ (xem [[Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam|Miếu Bà Chúa Xứ]]) hoặc vía Ðiện Bà ở Tây Ninh (xem [[Núi Bà Đen]]).