Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mỵ Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 45:
 
==Nhận định==
Về sự việc này, sử thần [[Ngô Sĩ Liên]], trong [[Đại Việt Sử ký Toàn thư]], có nhận xét:
:''Chuyện rùa vàng đáng tin chăng? Chuyện thần giáng đất Sần,<ref>Thần giáng đất Sần: [[Tả truyện]] chép rằng thần hiện ở đất Sần thuộc [[nước Quắc]], Quắc công sai quan đến làm lễ tế, được thần ban cho ruộng đất.</ref> chuyện đá biết nói<ref>Đá biết nói: [[Tả truyện]] ghi việc năm thứ 8 đời [[Lỗ Ai công]], ở đất Nguy Du [[nước Tấn]] có hòn đá biết nói.</ref> cũng có thể là có. Vì việc làm của thần là dựa theo người, thác vào vật mà nói năng. Nước sắp thịnh, thần minh giáng để xem đức hóa; nước sắp mất, thần cũng giáng để xét tội ác. Cho nên có khi thần giáng mà hưng, cũng có khi thần giáng mà vong. [[An Dương Vương]] hưng công đắp thành có phần không dè dặt sức dân, cho nên thần thác vào rùa vàng để răn bảo, chẳng phải là vì lời oán trách động dân mà thành ra như thế ư? Nhưng thế cũng còn là khá. Đến như lo họa hoạn về sau mà nài xin với thần, thì lòng riêng đã nảy. Lòng riêng một khi nảy mầm thì lẽ trời theo đó mà mất, sao thần lại chẳng gieo cho tai họa!''
{{cquote|
:''[[Rùa thần Kim Quy|Rùa vàng]] trút móng thiêng trao cho, bảo là có thể đánh lui được quân địch, đó là mầm họa chăng? Như chuyện thần ban cho [[nước Quắc]] ruộng đất mà sau đó nước Quắc cũng mất theo. Sau [[An Dương Vương]] quả nhiên như vậy. Thế chẳng phải là thần theo người mà hành động sao? Nếu không có lời nài xin với rùa vàng, cứ theo đạo lý mà làm, biết đâu quốc thống lại chẳng được lâu dài? Đến như chuyện Mỵ Châu rắc lông ngỗng chỉ đường, thì chưa chắc đã có. Nếu có thì chỉ một lần là phải, thế mà sau này con gái [[Triệu Việt Vương]]<ref>Tức nàng Cảo Nương, con gái [[Triệu Quang Phục]].</ref> lại bắt chước mà cũng nói như thế, là làm sao? Có lẽ người chép sử cho rằng họ Thục và họ Triệu mất nước đều do con rể, cho nên nhân một việc mà nói hai lần chăng? Thế thì việc ma quỷ làm đổ thành cũng đáng tin sao? Trả lời rằng: Đại loại cũng như chuyện Bá Hữu làm quỷ dữ, sau người [[Trịnh (nước)|nước Trịnh]] lập con cháu của Hữu, hồn của Hữu có chỗ nương tựa rồi thì hết.<ref>Bá Hữu: tức Lương Tiêu, đại phu [[nước Trịnh]] thời [[Xuân Thu]] bị chết oan, thường hiện hồn về quấy nhiễu. Sau, [[Tử Sản]] cho con Bá Hữu là Lương Chỉ làm quan, hồn Bá Hữu mới thôi không báo oán nữa ([[Tả truyện]], q.13).</ref>''
''Chuyện rùa vàng đáng tin chăng? Chuyện thần giáng đất Sần,<ref>Thần giáng đất Sần: [[Tả truyện]] chép rằng thần hiện ở đất Sần thuộc [[nước Quắc]], Quắc công sai quan đến làm lễ tế, được thần ban cho ruộng đất.</ref> chuyện đá biết nói<ref>Đá biết nói: [[Tả truyện]] ghi việc năm thứ 8 đời [[Lỗ Ai công]], ở đất Nguy Du [[nước Tấn]] có hòn đá biết nói.</ref> cũng có thể là có. Vì việc làm của thần là dựa theo người, thác vào vật mà nói năng. Nước sắp thịnh, thần minh giáng để xem đức hóa; nước sắp mất, thần cũng giáng để xét tội ác. Cho nên có khi thần giáng mà hưng, cũng có khi thần giáng mà vong. [[An Dương Vương]] hưng công đắp thành có phần không dè dặt sức dân, cho nên thần thác vào rùa vàng để răn bảo, chẳng phải là vì lời oán trách động dân mà thành ra như thế ư? Nhưng thế cũng còn là khá. Đến như lo họa hoạn về sau mà nài xin với thần, thì lòng riêng đã nảy. Lòng riêng một khi nảy mầm thì lẽ trời theo đó mà mất, sao thần lại chẳng gieo cho tai họa!''
:''Thế là trừ bỏ yêu khí, quỷ không có chỗ phụ vào nữa thì phải thôi. Đến như sử chép [[An Dương Vương]] bại vong là do nỏ thần bị đổi lẫy, [[Triệu Việt Vương]] bại vong vì mũ đâu mâu mất móng rồng, đều là mượn lời để cho vật trở thành thiêng mà thôi. Đại phàm việc giữ nước chống giặc tự có đạo lý của nó, đúng đạo lý thì được nhiều người giúp mà nước hưng, mất đạo lý thì ít người giúp mà nước mất, không phải vì những thứ ấy.''|||[[Đại Việt Sử ký Toàn thư]] - [[Ngô Sĩ Liên]] bàn luận}}
 
''Rùa vàng trút móng thiêng trao cho, bảo là có thể đánh lui được quân địch, đó là mầm họa chăng? Như chuyện thần ban cho [[nước Quắc]] ruộng đất mà sau đó nước Quắc cũng mất theo. Sau [[An Dương Vương]] quả nhiên như vậy. Thế chẳng phải là thần theo người mà hành động sao? Nếu không có lời nài xin với rùa vàng, cứ theo đạo lý mà làm, biết đâu quốc thống lại chẳng được lâu dài? Đến như chuyện Mỵ Châu rắc lông ngỗng chỉ đường, thì chưa chắc đã có. Nếu có thì chỉ một lần là phải, thế mà sau này con gái [[Triệu Việt Vương]]<ref>Tức nàng Cảo Nương, con gái [[Triệu Quang Phục]].</ref> lại bắt chước mà cũng nói như thế, là làm sao? Có lẽ người chép sử cho rằng họ Thục và họ Triệu mất nước đều do con rể, cho nên nhân một việc mà nói hai lần chăng? Thế thì việc ma quỷ làm đổ thành cũng đáng tin sao? Trả lời rằng: Đại loại cũng như chuyện Bá Hữu làm quỷ dữ, sau người [[nước Trịnh]] lập con cháu của Hữu, hồn của Hữu có chỗ nương tựa rồi thì hết.<ref>Bá Hữu: tức Lương Tiêu, đại phu [[nước Trịnh]] thời [[Xuân Thu]] bị chết oan, thường hiện hồn về quấy nhiễu. Sau, [[Tử Sản]] cho con Bá Hữu là Lương Chỉ làm quan, hồn Bá Hữu mới thôi không báo oán nữa ([[Tả truyện]], q.13).</ref>''
 
''Thế là trừ bỏ yêu khí, quỷ không có chỗ phụ vào nữa thì phải thôi. Đến như sử chép [[An Dương Vương]] bại vong là do nỏ thần bị đổi lẫy, [[Triệu Việt Vương]] bại vong vì mũ đâu mâu mất móng rồng, đều là mượn lời để cho vật trở thành thiêng mà thôi. Đại phàm việc giữ nước chống giặc tự có đạo lý của nó, đúng đạo lý thì được nhiều người giúp mà nước hưng, mất đạo lý thì ít người giúp mà nước mất, không phải vì những thứ ấy.''|||[[Đại Việt Sử ký Toàn thư]] - [[Ngô Sĩ Liên]] bàn luận}}
 
==Tham khảo==