Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhiễm giun kim”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
n clean up, replaced: |url-status=live → |url hỏng=no (2) using AWB
Dòng 41:
 
===Lây truyền===
Nhiễm giun kim [[Truyền bệnh|truyền]] từ người sang người, do nuốt phải trứng giun.<ref name=burkhart2005p837/><ref name=garcia1999p246/> Trứng rất cứng và có thể tồn tại ở môi trường ẩm đến ba tuần,<ref name=caldwell1982p307/><ref name=burkhart2005p837/> mặc dù trong môi trường khô nóng thì chỉ 1–2 ngày.<ref>{{Cite journal|last=Cook|first=G C|title=Enterobius vermicularis infection|journal=Gut|volume=35|issue=9|pages=1159–1162|issn=0017-5749|pmc=1375686|pmid=7959218|year=1994|url-status hỏng=liveno|df=dmy-all|doi=10.1136/gut.35.9.1159}}</ref> Chúng không chịu được nhiệt độ cao, nhưng có thể sống sót trong nhiệt độ thấp: ở &minus;8 độ Celsius (18&nbsp;°F), hai phần ba số trứng vẫn tồn tại sau 18 giờ.<ref name=caldwell1982p307/>
 
Sau khi trứng được đẻ ở gần hậu môn, chúng dễ dàng được truyền đến những bề mặt khác.<ref name=garcia1999p246/> Bề mặt của trứng có tính kết dính,<ref name=caldwell1982p307/><ref name=cook1994p1159/> nên chúng dễ dàng truyền từ khu vực gần hậu môn đến móng tay, bàn tay, đồ ngủ và khăn trải giường.<ref name=cook2009p1516/> Từ đây, trứng tiếp tục truyền qua thức ăn, nước, nội thất, đồ chơi, các nút ấn trong phòng tắm và những vật khác.<ref name=cook1994p1159/><ref name=burkhart2005p837/><ref name=garcia1999p246/> Thú nuôi trong nhà thường mang theo trứng trên lông của chúng, nhưng không bị nhiễm bệnh.<ref name=caldwell1982p308/> Bụi chứa trứng có thể bay trong không khí và phát tán rộng khắp khi bị giũ bỏ khỏi các bề mặt, chẳng hạn như khi giũ khăn giường và quần áo vải.<ref name=caldwell1982p307/><ref name=burkhart2005p837/><ref name=caldwell1982p308/> Do đó, trứng có thể xâm nhập vào miệng và mũi khi thở, và sau đó nuốt xuống.<ref name=cook2009p1516/><ref name=caldwell1982p307/><ref name=burkhart2005p837/><ref name=garcia1999p246/> Mặc dù giun kim không thể nhân bản bên trong cơ thể vật chủ,<ref name=cook2009p1516/> một số ấu trùng giun kim có thể nở trên [[niêm mạc]] hậu môn, và di chuyển lên trên ruột và trở lại vào ống tiêu hóa của vật chủ gốc.<ref name=cook2009p1516/><ref name=burkhart2005p837/> Quá trình này gọi là ''lây nhiễm ngược'' (retroinfection).<ref name=caldwell1982p307/><ref name=burkhart2005p837/> Theo Burkhart (2005), khi sự lây nhiễm ngược này xảy ra, nó dẫn đến tải lượng ký sinh trùng tiếp tục tăng lên.<ref name=burkhart2005p837/> Nhận định này trái với một tuyên bố của Caldwell khi ông cho rằng lây nhiễm ngược hiếm gặp và không có ý nghĩa lâm sàng.<ref name=caldwell1982p307/> Mặc dù giun kim có thể sống được chỉ 13 tuần,<ref name=cook1994p1159/> [[sự tự nhiễm]] (sự nhiễm từ vật chủ lây lại cho chính mình), qua đường hậu môn tới miệng hoặc từ sự lây nhiễm ngược, dẫn tới việc giun kim kí sinh trong một vật chủ một cách vô thời hạn.<ref name=burkhart2005p837/>
Dòng 72:
 
==Lịch sử==
Trường hợp sớm nhất từng được biết đến là trứng giun kim được tìm thấy trong [[coprolite]] (phân hóa thạch), có [[tuổi carbon]] lên tới 7837 trước Công nguyên ở miền tây [[Utah]].<ref name=cook1994p1159/> Nhiễm giun kim không được phân loại là một [[bệnh nhiệt đới bị lãng quên]] không giống như nhiều bệnh nhiễm giun kí sinh khác.<ref>{{chú thích web|title=Fact sheets: neglected tropical diseases|url=http://www.who.int/topics/tropical_diseases/factsheets/neglected/en/|website=World Health Organization|publisher=WHO Media Centre|accessdate=ngày 6 tháng 12 năm 2014|url-status hỏng=liveno|archiveurl=https://web.archive.org/web/20141207163156/http://www.who.int/topics/tropical_diseases/factsheets/neglected/en/|archivedate=ngày 7 tháng 12 năm 2014|df=dmy-all}}</ref>
 
[[Tỏi]] từng được dùng để chữa bệnh trong các nền văn hóa cổ đại của Trung Hoa, Ấn Độ, Ai Cập và Hy Lạp.<ref>{{cite journal | pmc = 3249897 | pmid=22228949 | doi=10.4103/0973-7847.65321 | volume=4 | issue=7 | title=Extracts from the history and medical properties of garlic | year=2010 | journal=Pharmacognosy Reviews | pages=106–10 |vauthors=Petrovska BB, Cekovska S }}</ref> [[Hippocrates]] (459–370 TCN) đã đề cập đến tỏi như là một phương thuốc trị kí sinh trùng đường ruột.<ref>Tucakov J. Beograd: Naucna knjiga; 1948. Farmakognozija; pp. 278–80.</ref> Nhà thực vật học người Đức Lonicerus (1564) đã khuyên dùng tỏi để chống lại giun kí sinh.<ref>3. Tucakov J. Beograd: Kultura; 1971. Lecenje biljem - fitoterapija; pp. 180–90.</ref>