Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sọ Dừa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 41:
Truyện Sọ Dừa cũng được [[Bộ Giáo dục và Đào tạo (Việt Nam)|Bộ Giáo dục và Đào tạo]] đưa vào chương trình đọc thêm của sách giáo khoa [[Văn học|Ngữ Văn]] lớp 6.
 
Vào tháng 3 năm [[2015]], một ấn bản truyện Sọ Dừa bị phát hiện biến tấu "sọ dừa" thành "[[Sọ|sọ người]]".<ref>{{Chú thích web|url=https://giaitri.vnexpress.net/tin-tuc/sach/lang-van/truyen-co-tich-bien-tau-so-dua-thanh-so-nguoi-3167018.html|tiêu đề=vnexpress - Truyện cổ tích biến tấu 'sọ dừa' thành 'sọ người'|website=|ngày tháng=ngày 27 tháng 3 năm 2015|ngày truy cập=ngày 19 tháng 10 năm 2018}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://dantri.com.vn/su-kien/tu-truyen-so-dua-co-chi-tiet-so-nguoi-can-chon-di-ban-phu-hop-tre-em-1428192854.htm|tiêu đề=dantri - Từ truyện "Sọ Dừa" có chi tiết "sọ người": Cần chọn dị bản phù hợp trẻ em|website=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/747717/bien-so-dua-thanh-so-nguoi-nha-sach-xuat-ban-bi-phat-45-trieu-dong|tiêu đề=hanoimoi - Biến "Sọ Dừa" thành "sọ người", nhà sách xuất bản bị phạt 45 triệu đồng|website=}}</ref> Cụ thể, nhân vật người mẹ lên rừng chặt củi, khát nước nên bà đã uống nước trong sọ người. Bên cạnh lời văn, truyện tranh cũng miêu tả kèm hình ảnh người phụ nữ cầm một cái [[đầu lâu]] trên tay. Thời điểm phát giác, truyện do nhà xuất bản có tên Hồng Đức ấn hành, mỗi tập, bao gồm cả tập truyện Sọ Dừa, được in khoảng 1.000 cuốn, nộp lưu chiểu cuối năm [[2013]]. Kết cục, nhà xuất bản bị phạt 45 triệu đồng vì lý do không có nguồn gốc hợp pháp, đồng thời buộc phải thu hồi và tiêu hủy toàn bộ truyện đang có trên thị trường. Sự việc cũng gây nên những tranh cãi trong việc kiểm duyệt nội dung các văn hóa phẩm cho [[Trẻ em|thiếu nhi]].
 
==Xem thêm==