Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tấm Cám”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 161:
 
== Nhận định về Tấm Cám ==
Tấm Cám là một trong những [[Mô típ|mô-típ]] truyện cổ tích phổ biến nhất thế giới. Học giả nổi tiếng [[Yeleazar Meletinsky]] trong ''"Nhân vật trong truyện cổ tích thần kỳ"'' xuất bản ở [[Moskva|Mat-xcơ-va]] năm [[1958]] cho biết, con số dị bản của truyện '''Tro bếp''' (tên nhân vật chính của loại truyện Tấm Cám ở [[châu Âu;]], tức [[Cinderella]]) trên thế giới đã lên đến năm trăm và còn có thể nhiều hơn nữa. Tuy nhiên, theo nhận định của các giáo sư soạn ''Kho tàng Cổ tích Việt Nam'', truyện của ta cũng như truyện của [[Chăm Pa|Champa]], v.v... cũng là loại dị bản đặc biệt. Nếu một truyện cổ tích có thể phân đoạn được thì truyện Tấm Cám của ta có thể chia làm ba đoạn, mỗi đoạn có một chủ đề với những hình tượng như sau:
# NhữngMâu cuộcthuẫn táigiữa sinh củaghẻ Tấm xoaycon chồng tập trung quanh hình tượng chủ yếu là con chim vàng[[cá anhbống]]quảđôi thịgiày.
 
# MâuNhững thuẫncuộc giữatái sinh ghẻcủa và con chồng tậpTấm trungxoay quanh hình tượng chủ yếu là con chim [[Vàng anh Á Âu|vàng bốnganh]]đôiquả giàythị.
# Những cuộc tái sinh của Tấm xoay quanh hình tượng chủ yếu là con chim vàng anh và quả thị.
# Cuộc báo thù của Tấm với hình tượng lọ mắm làm bằng thịt Cám, trong đó có cái đầu lâu Cám.
 
Những truyện của các dân tộc thường chỉ có một hoặc hai đoạn có thể kết hợp hay không với một vài hình tượng của truyện khác. Trước hết, cũng nên nói đến một loạt dị bản mà trong đó sự khác biệt với truyện của ta là ở chỗ, trong đoạn đầu còn có thêm nhân vật bà mẹ cô Tấm. Bà cũng bị giết và hóa thành một bà tiên hay một con vật gì đó thỉnh thoảng lại hiện lên giúp Tấm vượt qua những khó khăn mà mụ dì ghẻ gây ra cho nàng:
* Truyện của đồng bào [[người Tày]] là ''Tua Gia Tua Nhi'', cũng có đủ ba đoạn như truyện của ta. Ở đây bà mẹ là nàng tiên.