Khác biệt giữa bản sửa đổi của “An Dương Vương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 63:
 
== Lập quốc ==
[[Tập tin:Bản đồ Văn Lang & Nam Cương.JPG|nhỏ|phải|200px|Lãnh thổ hai nước [[Văn Lang]] (trên thực tế) và [[Nam Cương]] (theo truyền thuyết), sau này hợp nhất thành nước [[Âu Lạc]]]]
[[Đại Việt sử ký toàn thư|''Đại Việt Sử ký Toàn thư'']] chép:
[[Đại Việt sử ký toàn thư|''Đại Việt Sử ký Toàn thư'']] chép: ''[[Hùng Vương]] có người con gái nhan sắc tuyệt vời tên gọi là [[Mỵ Châu|Mỵ Nương]]. Vua nước Thục nghe tin, sai sứ cầu hôn. [[Hùng Vương|Vua Hùng]] muốn gả nhưng Lạc Hầu can rằng:'' Thục muốn lấy nước ta, chỉ mượn tiếng cầu hôn đó thôi. ''Không lấy được [[Mỵ Nương]], Thục Vương căm giận, dặn lại con cháu phải diệt [[Văn Lang]] mà chiếm lấy nước. Đời cháu Thục Vương là Thục Phán mấy lần đem quân sang đánh nước [[Văn Lang]]. Nhưng [[Hùng Vương]] có tướng sĩ giỏi, đã đánh bại quân Thục. [[Hùng Vương]] nói:'' Ta có sức thần, nước Thục không sợ hay sao? ''Bèn chỉ say sưa yến tiệc không lo việc binh bị. Bởi thế, khi quân Thục lại kéo sang đánh nước [[Văn Lang]], [[Hùng Vương|vua Hùng]] còn trong cơn say. Quân Thục đến gần, [[Hùng Vương|vua Hùng]] trở tay không kịp phải bỏ chạy rồi nhảy xuống sông tự tử. Tướng sĩ đầu hàng. Thế là nước [[Văn Lang]] mất. [[Giáp Thìn]], năm thứ 1 [257 TCN], vua đã thôn tính được nước [[Văn Lang]], đổi quốc hiệu là [[Âu Lạc]].<ref>[[Đại Việt sử ký toàn thư|Đại Việt Sử ký Toàn thư]], quyển 1, Kỷ nhà Thục.</ref>.
 
Tục truyền rằng khi lên ngôi, Thục Phán mới 22 tuổi và làm vua được 50 năm.<ref>Theo Tôn Nữ Quỳnh Trân, Phan An.</ref>
 
[[Thục Phán]] sau khi lấy được [[Văn Lang]] nhanh chóng ổn định quân đội, treo bảng cầu hiền, những tù trưởng thuộc Văn Lang cũ vẫn giữ nguyên chức vụ, ông lấy hiệu là An Dương Vương, đổi tên nước thành [[Âu Lạc]], bộ máy nhà nước thời [[Âu Lạc]] không có nhiều thay đổi so với bộ máy nhà nước thời [[Văn Lang]]. Đứng đầu trong bộ máy hành chính ở trung ương vẫn là Vua và [[''Lạc hầu]]'' - [[''Lạc tướng]]''. Đứng đầu các bộ vẫn là [[''Lạc tướng]]''. Đứng đầu các [[chiềng]], [[làng|chạ]] vẫn là ''Bồ chính''. Tuy nhiên, ở thời An Dương Vương quyền hành của nhà nước cao hơn và chặt chẽ hơn. Vua có quyền thế hơn trong việc cai trị đất nước.
 
===Chống quân Tần===
{{Chính|Chiến tranh Tần-Việt}}