Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dấu chân sinh thái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean, replaced: {{chú thích trong bài}} → {{chú thích trong bài}}
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
{{chú thích trong bài}}
 
'''Dấu chân sinh thái''' (thuật ngữ tiếng Anh: ''Ecologicalecological footprint'') là một thuật ngữ mới được sử dụng vào những năm 1990 bởi các nhà khoa học thuộc trường [[Đại học British Columbia]] là William E.Rees và Mathis Wackernagel. Theo đó, dấu chân sinh thái là một thước đo nhu cầu về các diện tích đất, nước có khả năng cho năng suất sinh học cần thiết để cung cấp thực phẩm, gỗ cho con người, bề mặt xây dựng cơ sở hạ tầng, diện tích hấp thụ cacbon điôxít, khả năng chứa đựng và đồng hóa chất thải.
 
Loài người đang khai thác [[tài nguyên thiên nhiên]] vốn có để phục vụ cho lợi ích của mình. Theo các nhà khoa học, Trái Đất có khả năng [[tài nguyên tái tạo|tái tạo]] lại những gì con người đã khai thác.{{cần dẫn nguồn}} Điều này là hoàn toàn đúng đắn vì những gì con người đang khai thác cũng là những gì Trái Đất đã tạo ra. Tuy nhiên, khả năng tái tạo của Trái Đất là có hạn, nếu con người khai thác tài nguyên vượt quá khả năng tái tạo của Trái Đất thì Trái Đất sẽ rơi vào trình trạng quá tải, nghĩa là không thể tái tạo đủ những gì con người khai thác.