Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khung đọc mã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa chút diễn đạt và xếp loại trang.
chính tả
Dòng 6:
3) AG<span style="color:green;">'''·GTG·ACA·CCG·CAA·GCC·TTA·TAT·TAG·'''</span>C
</div>|thế=]]
'''Khung đọc mã''' là thuật ngữ trong [[sinh học phân tử]], dùng để chỉ phạm vi tham chiếu của phức hợp dịch mã trên chuỗi pôlinuclêôtit của phân tử axit nuclêic (thường là mARN), sao cho thành một tập hợp những bộ ba (côđôn) liên tục, không chồng gối nhau.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.sciencedirect.com/topics/medicine-and-dentistry/reading-frame|title=Reading Frame|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|accessdate =}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://academic.oup.com/mbe/article/16/4/512/2925441|title=CRITICA: coding region identification tool invoking comparative analysis.|last=J H Badger, G J Olsen|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|accessdate =}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.merriam-webster.com/dictionary/reading%20frame|title=reading frame|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|accessdate =}}</ref> Nói cách khác, khung đọc là cách phân chia chuỗi pôlinuclêôtit trong phân tử axit nucleic thành một tập hợp các bộ ba liên tiếp, không chồng chéo, để từ đó hình thành chuỗi pôliprtitpôlipeptit là sản phẩm quá trình dịch mã.
 
Thuật ngữ này ở tiếng Anh là "reading frame", ở tiếng Pháp là "cadre de lecture", ở tiếng Đức là "leseraster" đều được dịch là "khung đọc", đều dùng với nội hàm tương tự trên, để chỉ tập hợp côđôn nào "lọt" vào khung, mà từ đó được phức hợp có thể dịch thành axit amin. Trong hầu hết các tài liệu ở Việt Nam có nhắc đến thuật ngữ này, ở ngữ cảnh xác định, thì đều gọi tắt là '''khung đọc'''. Trong trường hợp viết tắt như vậy, cần phân biệt khái niệm này với khái niệm khung đọc (reading pane) ở lĩnh vực [[tin học]] ([[Windows Live Hotmail]]).