Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hai Bà Trưng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 44:
 
=== Nguồn khác ===
[[Truyền thuyết]] xác nhận quê nội Hai Bà ở làng Hạ Lôi và quê ngoại Hai Bà ở làng Nam Nguyễn thuộc [[Ba Vì]], [[Hà Nội]].<ref name="ReferenceA">Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, tr. 43.</ref>. Mẹ Hai Bà là [[Man Thiện]], người được biết đến qua thần phả, còn được ghi với tên gọi Trần Thị Đoan.
 
Tuy nhiên, theo các sử gia hiện đại, thời đầu [[Công Nguyên|Công nguyên]], [[người Việt]] chưa có họ. Tên Trần Thị Đoan của mẹ Hai Bà chỉ là tên thần phả đặt sau này, khoảng thế kỷ 17, 18. Cả cái tên Man Thiện nghĩa là ''người Man tốt'', có thể do người Hán gọi.<ref name="ReferenceA"/>. Theo một số dẫn chứng biện giải không rõ luận cứ và nguồn gốc cho rằng, tên của Hai Bà có nguồn gốc từ nghề dệt [[lụa]] truyền thống của Việt Nam, tương tự như cách đặt tên theo các loài cá của các vua [[nhà Trần]] sau này vốn xuất thân từ nghề chài lưới. Xưa kia nuôi [[tằm]], tổ kén tốt gọi là ''kén chắc'', tổ kén kém hơn gọi là ''kén nhì''; trứng ngài tốt gọi là ''trứng chắc'', trứng ngài kém hơn gọi là ''trứng nhì''. Do đó, theo [[Nguyễn Khắc Thuần]], tên Hai Bà vốn rất giản dị là ''Trứng Chắc'' và ''Trứng Nhì'', phiên theo tiếng Hán gọi là ''Trưng'' ''Trắc'' và ''Trưng Nhị''.<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr. 172.</ref><ref name="ReferenceB">Nguyễn Khắc Thuần, sách đã dẫn, tr. 40.</ref>. Khi [[chữ Hán]] chưa được truyền bá hoặc chưa có điều kiện thấm sâu vào nhận thức xã hội thì xu hướng đặt tên người rất giản dị và mộc mạc, thể hiện sự gắn bó với cuộc sống đời thường và xu hướng này còn tiếp tục trong các thế hệ sau.<ref name="ReferenceB"/>. Sau này các sử gia phương Bắc viết chệch tên Hai Bà thành Trắc và Nhị với nghĩa “phản"phản trắc”trắc"“nhị"nhị tâm”tâm".<ref>Đăng Khoa, Hoài Thu, sách đã dẫn, tr. 21.</ref>. Tuy nhiên, những luận điểm trên hoàn toàn thiếu nguồn gốc và sự chứng minh một cách khoa học, mà thiên về tự biện giải của tác giả.
 
Tên của ông Thi Sách, theo ''Thủy kinh chú'' của Trung Quốc xác định: chồng bà Trưng Trắc tên là '''Thi'''.<ref>[[Phan Huy Lê]], [[Trần Quốc Vượng (sử gia)|Trần Quốc Vượng]], [[Hà Văn Tấn]], [[Lương Ninh]], sách đã dẫn, tr. 173.</ref>.
 
==Khởi nghĩa==