Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Quốc ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1.010:
Năm 1915 thì kỳ [[thi Hương]] cuối cùng diễn ra ở [[Bắc Kỳ]] mặc cho sự chống đối của giới sĩ phu. Ở [[Trung Kỳ]] thì đạo dụ của vua [[Khải Định]] ngày [[26 tháng 11]] [[âm lịch]] năm [[Mậu Ngọ]] (tức ngày [[28 tháng 12]] năm [[1918]]) chính thức bãi bỏ [[khoa cử]] và năm [[1919]] là năm cuối mở khoa thi ở Huế.<ref>[http://damau.org/archives/10281 Chương trình giáo dục ở nước ta những thập niên đầu thế kỷ XX và những ông nghè cuối cùng của nền khoa cử phong kiến]</ref> Chữ Quốc ngữ từ đó trở thành văn tự diễn đạt phổ biến ở Việt Nam, trong khi đó người Việt đang dần "mù chữ" với [[Chữ Hán]] và [[chữ Nôm]], hai dạng văn tự này trở nên ít được sử dụng.
 
Trong khi đó cũng có thành phần theo [[Nho giáo|Nho học]] nhưng hiểu được giáưu trịđiểm dễ viết dễ đọc của chữ Quốc ngữ và cổ động việc thâu nhận chữ Quốc ngữ như là một cách nâng cao trình độ kiến thức đại chúng, canh tân xã hội, thức tỉnh tinh thần yêu nước và huy động động lực phản kháng của người Việt trước quyền lực của [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]]. Trong đó có nhóm [[Đông Kinh Nghĩa Thục]]. Việc theo học chữ Quốc ngữ theo đó thì không chỉ là phương tiện đọc và viết mà còn hàm ý vận động chính trị và vận mệnh dân tộc.{{Cần dẫn chứng|}}
 
Chữ Quốc ngữ qua những tác phẩm [[biên khảo]], [[phóng sự]], [[bình luận]], [[du ký]] của những ''[[Nam Phong tạp chí|Nam Phong Tạp chí]]'', ''[[Đông Dương tạp chí|Đông Dương Tạp chí]]'', cùng một loạt [[tiểu thuyết]] và [[thơ mới]] của nhóm [[Tự Lực văn đoàn|Tự lực Văn đoàn]] với tư tưởng mới, phong cách mới cũng và nhiều tác giả khác đãgiúp chứngưu minhđiểm chứcdễ năngviết toàndễ diệnđọc của chữ Quốc ngữ làmđược vănthể tự của người Việt để rồi sau năm [[1945]] các chính quyền kế thừa đều công nhận lối chữ nàyhiện.
[[Tập tin:TinhThaiBinh.jpg|thumb|Bản đồ tỉnh [[Thái Bình]] năm 1924 thời [[Pháp thuộc]], với cách viết tên riêng có gạch nối.]]