Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông băng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa {{tham khảo|2}} → {{tham khảo|30em}}. (via JWB)
sửa lỗi chú thích và linh tinh
Dòng 18:
[[Tập tin:Glacier mouth.jpg|thumb|Cửa sông băng Schlatenkees gần Innergschlöß, [[Áo]]]]
 
Các sông băng được phân loại bởi hình thái, đặc điểm nhiệt độ, và hoạt động của chúng. Sông băng vùng núi, hay còn được gọi là sông băng đài vòng, hình thành trên các chỏm và sườn núi. Sông băng vùng núi mà lấp đầy một thung lũng đôi khi cũng được gọi là sông băng thung lũng. Một khối lớn băng từ sông băng trải dài cả một ngọn núi, dãy núi, hay [[núi lửa]] thì được gọi là [[chỏm băng]] hay đồng băng.<ref>{{chú thích web|url=http://www.nichols.edu/departments/glacier/juneau%20icefield.htm |title=Retreat of Alaskan glacier Juneau icefield |publisher=Nichols.edu |accessdate = ngày 5 tháng 1 năm 2009}}</ref> Theo định nghĩa, các chỏm băng có diện tích nhỏ hơn 5000050.000&nbsp;km vuông (2000020.000 dặm vuông).
 
Các khối sông băng có diện tích lớn hơn 5000050.000&nbsp;km vuông được gọi là mảng băng, hay sông băng lục địa.<ref>{{chú thích web|url=http://amsglossary.allenpress.com/glossary/search?id=ice-sheet1 |title=American Meteorological Society, Glossary of Meteorology|publisher=Amsglossary.allenpress.com|accessdate = ngày 4 tháng 1 năm 2013}}</ref> Với độ sâu vài km, chúng che đi địa hình nằm bên dưới. Chỉ có các đỉnh núi (nunatak) là nhô ra khỏi bề mặt băng. Các mảng băng duy nhất hiện còn tồn tại là hai mảng băng bao phủ [[Nam Cực]] và [[Greenland]]. Chúng có chứa lượng nước ngọt rất lớn, đủ để mà nếu như cả hai mảng băng này tan ra hết, mực nước biển toàn cầu sẽ dâng lên đến 70 m.<ref>{{chú thích web|url=http://pubs.usgs.gov/fs/fs2-00/ |title=Sea Level and Climate |work=USGS FS 002-00 |publisher=USGS |date = ngày 31 tháng 1 năm 2000 |accessdate = ngày 5 tháng 1 năm 2009}}</ref> Những phần của mảng băng hay chỏm băng mà kéo dài ra mặt nước thì được gọi là [[thềm băng]]; chúng thường có xu hướng mỏng, độ dốc hạn chế và [[vận tốc]] giảm hẳn.<ref name="NSIDC" >* {{chú thích web|author=National Snow and Ice Data Center|title=Types of Glaciers|url=http://www.nsidc.org/glaciers/questions/types.html}}</ref> Các vùng hẹp và di chuyển nhanh của một mảng băng được gọi là suối băng (ice stream).<ref>Bindschadler, R.A. and T.A. Scambos. Satellite-image-derived velocity field of an Antarctic ice
stream. ''Science'', 252(5003), 242-246, 1991</ref><ref name=BAS2009>{{chú thích web|last=British Antarctic Survey| title = Description of Ice Streams|url=http://www.antarctica.ac.uk//about_antarctica/geography/ice/streams.php|accessdate = ngày 26 tháng 1 năm 2009}}</ref> Ở [[Nam cực]], nhiều suối băng chảy thẳng ra các thềm băng. Một số chảy trực tiếp ra biển, thường là với một lưỡi băng (ice tongue), như sông băng [[Mertz]].
 
[[Tập tin:Fjordsglacier.jpg|thumb|left|Du thuyền ngắm cảnh trước một sông băng thủy triều, vườn quốc gia Kennai Fjords, [[Alaska]]]]
Dòng 56:
[[Tập tin:Chevron Crevasses 00.JPG|thumb|Vết trượt của các kẽ nứt hình xương cá trên sông băng Emmons, [[núi Rainier]]]]
 
Các sông băng di chuyển, hay chảy xuống núi do trọng lực và sự biến dạng bên trong của băng.<ref name="GreveBlatter2009">{{chú thích sách|author=Greve, R.; Blatter, H.|year=2009|title=Dynamics of Ice Sheets and Glaciers|publisher=Springer|doi=10.1007/978-3-642-03415-2|isbn=978-3-642-03414-5}}</ref> [[Băng]] hoạt động như một khối rắn dễ vỡ cho đến khi độ dày của nó vượt khoảng 50&nbsp;m (160&nbsp;ft). [[Áp suất]] trên băng sâu hơn 50 m tạo ra thềm chảy (plastic flow). Ở mức độ phân tử, băng bao gồm các lớp phân tử chồng lên nhau với liên kết tương đối yếu. Khi áp lực lên tầng phía trên vượt quá lực liên kết giữa các tầng, nó sẽ di chuyển nhanh hơn tầng phía dưới.</ref>
 
Những sông băng thường di chuyển bằng cách trượt ở đáy. Trong quá trình này, sông băng trượt trên địa hình mà nó hình thành, được “bôi trơn” bởi sự hiện diện của nước dạng lỏng. Lượng nước này được tạo thành khi băng tan ra dưới áp suất cao từ nhiệt ma sát. Di chuyển kiểu này thường chiếm ưu thế ở vùng ôn đới, hay ở các sông băng nền ấm.
Dòng 62:
===Vùng đứt gãy và các vết nứt===
[[Tập tin:TitlisIceCracks.jpg|thumb|Các vết nứt trên sông băng Titlis]]
Phần 50&nbsp;m (160&nbsp;ft) trên đỉnh của sông băng khá cứng vì chúng chịu áp suất thấp. Phần ở trên này được biết đến là vùng đứt gãy; nó hầu như di chuyển như một khối duy nhất trên thềm băng vùng bên dưới. Khi một sông băng di chuyển qua địa hình bất thường, các vết nứt được gọi là crevasse được sinh ra ở vùng đứt gãy. Các kẽ nứt này được hình thành do sự chênh lệch vận tốc sông băng. Nếu hai vùng cứng của một sông băng di chuyển với vận tốc và hướng khác nhau, lực biến dạng làm chúng tách ra, tạo thành kẽ nứt. Các kẽ nứt ít khi sâu hơn 150&nbsp;ft (46 m) nhưng một vài trường hợp có thể sâu đến 10001.000&nbsp;ft (300 m) hoặc sâu hơn. Bên dưới điểm này, độ uốn dẻo của sông băng là rất lớn nên các vết nứt không thể hình thành. Các kẽ nứt giao nhau có thể tạo thành các đỉnh băng cô lập, gọi là tảng băng lở (serac).
 
Các kẽ nứt có thể hình thành theo vài cách khác nhau. Kẽ nứt chiều ngang chảy theo chiều ngang và hình thành ở nơi mà các sườn dốc hơn làm sông băng tăng tốc. Kẽ nứt chiều dọc chảy theo hướng gần song song với sông băng khi mà sông băng mở rộng sang mặt bên. Kẽ nứt ngoài rìa hình thành từ rìa của sông băng, do sự giảm vận tốc gây ra bởi ma sát của vách thung lũng.
Dòng 77:
Tốc độ trung bình biến đổi rất lớn, nhưng thường thì khoảng 1 m mỗi ngày.<ref>[http://www.geo.hunter.cuny.edu/tbw/ncc/Notes/chap3.landforms/erosion.deposition/glaciers.htm Glacier properties Hunter College CUNY lectures]</ref> Có thể là không có sự chuyển động nào ở các nơi tù túng; ví dụ như ở vài nơi tại [[Alaska]], cây cối có thể mọc trên các lớp [[trầm tích]] lắng đọng. Với những trường hợp khác, các sông băng có thể di chuyển nhanh, đến 20 – 30 m mỗi này, chẳng hạn như sông băng Jakobshavn ở [[Greenland]]. [[Vận tốc]] tăng lên với các thông số tăng dần như sau: độ dốc, độ dày, lượng tuyết rơi, sự tích tụ theo chiều dọc, nhiệt độ tai đáy, lượng nước tan và giảm độ cứng nền đất.
 
Vài sông băng có những thời kỳ tiến lên rất nhanh, gọi là sự dâng trào. Những sông băng này cho thấy chuyển động bình thường cho đến khi chúng bất ngờ tăng tốc, rồi lại trở về trạng thái cũ. Trong suốt những sự dâng trào này, sông băng có thể đạt đến vận tốc nhanh hơn nhiều so với tốc độ bình thường.<ref>[http://earth.esa.int/pub/ESA_DOC/gothenburg/154stroz.pdf T. Strozzi et al.: ''The Evolution of a Glacier Surge Observed with the ERS Satellites''] (pdf, 1.3 Mb)</ref> Những sự dâng trào này có thể được gây ra bởi sự lỏng lẻo của tầng đá nằm bên dưới, hồ nước tan tại đáy sông băng <ref>{{chú thích web|url=http://www.hi.is/~oi/bruarjokull_project.htm |title=The Brúarjökull Project: Sedimentary environments of a surging glacier. The Brúarjökull Project research idea|publisher=Hi.is |accessdate = ngày 4 tháng 1 năm 2013}}</ref> – có lẽ là được cấp nước từ một hồ nước trên bề mặt sông băng (supra-glacial lake) – hay chỉ đơn giản là sự tích lũy khối lượng vượt quá giới hạn.</ref>
 
Ở những khu vực có sông băng nơi mà sông băng di chuyển nhanh hơn 1 m mỗi năm, những cơn động đất từ sông băng xảy ra. Chúng là những trận động đất quy mô lớn mà có cường độ địa chấn cao đến 6.1.<ref name="people.deas.harvard.edu">http://people.deas.harvard.edu/~vtsai/files/EkstromNettlesTsai_Science2006.pdf Ekström, G., M. Nettles, and V. C. Tsai (2006)"Seasonality and Increasing Frequency of Greenland Glacial Earthquakes", ''Science'', 311, 5768, 1756-1758, {{doi|10.1126/science.1122112}}</ref><ref name="TsaiEkstrom_JGR2007 2007">http://people.deas.harvard.edu/~vtsai/files/TsaiEkstrom_JGR2007.pdf Tsai, V. C. and G. Ekström (2007). "Analysis of Glacial Earthquakes",
J. Geophys. Res., 112, F03S22, {{doi|10.1029/2006JF000596}}</ref> Số trận động đất từ sông băng ở Greenland cao nhất trong mỗi năm là vào các tháng 6, 8 và 9, và hiện vẫn còn tiếp tục tăng. Trong một nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ tháng 1 năm 1993 đến tháng 10 năm 2005, nhiều sự kiện hơn đã được phát hiện kể từ năm 2002, và gấp đôi số lần đó đã được ghi nhận vào năm 2005. Sự tăng lên số lần các trận động đất từ sông băng ở Greenland có thể là phản ứng lại sự ấm lên toàn cầu.<ref name="people.deas.harvard.edu"/><ref name="TsaiEkstrom_JGR2007 2007"/>[http://people.deas.harvard.edu/~vtsai/files/TsaiEkstrom_JGR2007.pdf "Analysis of Glacial Earthquakes"] Tsai, V. C. and G. Ekström (2007).
J. Geophys. Res., 112, F03S22, {{doi|10.1029/2006JF000596}}</ref>
 
===Cung nhọn (Ogive)===
Hàng 91 ⟶ 90:
Các sông băng hiện diện trên mỗi lục địa và xấp xỉ 50 quốc gia, ngoại trừ các nước ([[Úc]], [[Nam Phi]]) mà chỉ có sông băng ở các vùng lãnh thổ đảo cận Nam Cực xa xôi. Những sông băng trải dài được tìm thấy ở [[Nam Cực]], [[Chile]], [[Canada]], Alaska, Greenland và [[Iceland]]. Các sông băng vùng núi thường trải rất rộng, đặc biệt là ở [[Andes]], [[Himalaya]], [[Dãy núi Rocky]], [[Dãy núi Kavkaz]], [[Anpơ]]. Vùng đất liền Úc hiện tại không còn sông băng, dù rằng một sông băng nhỏ trên núi Kosciuszko đã từng hiện diện vào [[thời kỳ băng hà cuối cùng]].<ref>{{chú thích web|url=http://www.ga.gov.au/education/facts/landforms/auslform.htm |title=C.D. Ollier: '&#39;Australian Landforms and their History'&#39;, National Mapping Fab, Geoscience Australia |publisher=Ga.gov.au |date = ngày 18 tháng 11 năm 2010 |accessdate = ngày 4 tháng 1 năm 2013}}</ref> Ở [[New Guinea]], các sông băng nhỏ, biến mất nhanh nằm ở trên đỉnh cáo nhất của khối núi Puncak Jaya.<ref>{{cite conference|first=JONI L. |last=KINCAID |author2=KLEIN, ANDREW G. |url=http://www.easternsnow.org/proceedings/2004/kincaid_and_klein.pdf |title=Retreat of the Irian Jaya Glaciers from 2000 to 2002 as Measured from IKONOS Satellite Images |publisher= |location=Portland, Maine, USA |pages=147–157 |year=2004 |accessdate = ngày 5 tháng 1 năm 2009}}</ref> [[Châu Phi]] có các sông băng trên [[núi Kilimanjaro]] ở [[Tanzania]], trên [[núi Kenya]] và núi Rwenzori. Các hòn đảo ngoài đại dương với sông băng xuất hiện là ở [[Iceland]], [[Svalbard]], [[New Zealand]], [[Jan Mayen]] và các hòn đảo cận Nam Cực như Marion, [[Đảo Heard và quần đảo McDonald]], [[Kerguelen]], [[đảo Bouvet]]. Trong suốt thời kỳ băng hà [[kỷ Đệ Tứ]], [[Đài Loan]], [[Hawaii (đảo)|Hawaii]], [[Mauna Kea]] <ref>{{chú thích web|url=http://geology.com/press-release/hawiian-glaciers/ |title=Hawaiian Glaciers Reveal Clues to Global Climate Change |publisher=Geology.com |date = ngày 26 tháng 1 năm 2007 |accessdate = ngày 4 tháng 1 năm 2013}}</ref> và [[Tenerife]] cũng có các sông băng vùng núi rộng lớn, trong khi [[quần đảo Faroe]] và [[quần đảo Crozet]]<ref>{{chú thích web|url=http://www.discoverfrance.net/Colonies/Crozet.shtml |title=French Colonies - Crozet Archipelago |publisher=Discoverfrance.net |date = ngày 9 tháng 12 năm 2010 |accessdate = ngày 4 tháng 1 năm 2013}}</ref> thì hoàn toàn bị băng bao phủ.
 
Lớp tuyết vĩnh cửu cần thiết cho sự hình thành sông băng bị ảnh hưởng bởi các nhân tố chẳng hạn như độ dốc của đất, lượng tuyết rơi và các cơn gió. Các sông băng có thể được tìm thấy ở bất kỳ vĩ độ nào ngoại trừ 20 – 27 độ Bắc đến Nam của xích đạo nơi mà có sự hiện diện của vòng tuần hoàn Hadley, làm giảm lượng mưa nhiều đến nỗi mà với ánh nắng từ mặt trời, mức tuyết vĩnh cửu nằm ở trên 65006.500&nbsp;m (2133021.330&nbsp;ft). Tuy nhiên, giữa 19 độ Bắc và 19 độ Nam, lượng mưa cao hơn và những ngọn núi trên 50005.000&nbsp;m (1640016.400&nbsp;ft) thường có tuyết vĩnh cửu.
 
Kể cả ở vĩ độ cao, sự hình thành sông băng cũng không phải là không thể tránh được. Những vùng ở Bắc Cực, chẳng hạn như ở [[đảo Banks]], và thung lũng khô McMurdo ở Nam Cực được xem là những hoang mạc vùng cực nơi mà sông băng không thể hình thành vì lượng tuyết rơi quá thấp, dù rằng cực kỳ lạnh. Không khí lạnh thì không giống không khí ấm, nó không thể mang theo nhiều hơi nước được. Kể cả trong những thời kỳ băng hà của [[kỷ Đệ Tứ]], ở [[Mãn Châu]], đồng bằng [[Siberia]]<ref>Collins, Henry Hill; '''Europe and the USSR'''; p. 263. {{OCLC|1573476}}</ref>, vùng trung và bắc [[Alaska]],<ref>{{chú thích web|url=http://www.beringia.com/centre_info/exhibit.html |title=Yukon Beringia Interpretive Center |publisher=Beringia.com |date = ngày 12 tháng 4 năm 1999 |accessdate = ngày 4 tháng 1 năm 2013}}</ref> dù rằng lạnh bất thường, nhưng lượng tuyết rơi quá ít nên các sông băng không thể hình thành.<ref>[http://www.eas.slu.edu/People/KChauff/earth_history/4EH-posted.pdf Earth History 2001] (page 15)</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.wku.edu/~smithch/biogeog/SCHM1946.htm |title=On the Zoogeography of the Holarctic Region |publisher=Wku.edu |accessdate = ngày 4 tháng 1 năm 2013}}</ref>
 
Ngoài các vùng cực khô và không bị sông băng bao phủ, một vài ngọn núi và núi lửa ở [[Bolivia]], [[Chile]] và [[Argentina]] khá cao (từ 45004.500&nbsp;m (1480014.800&nbsp;ft) đến 69006.900&nbsp;m (2260022.600&nbsp;ft)) và rất lạnh, nhưng tương đối ít mưa nên tuyết không thể tích lũy thành sông băng được. Điều này là do những đỉnh núi này nằm gần hoặc ở trong hoang mạc siêu khô cằn [[Hoang mạc Atacama|Atacama]].
 
== Địa lý sông băng ==
Hàng 104 ⟶ 103:
Khi sông băng chảy qua thềm đá, chúng làm mềm và kéo các khối đá vào trong băng. Quá trình này gọi là plucking, bị gây ra bởi nước của sông băng mà xuyên vào các khe nứt ở thềm đá rồi sau đó bị đóng băng và nở ra. Sự nở này khiến băng hoạt động như một đòn bẩy làm lỏng lẽo đá. Do đó, trầm tích ở mọi kích cỡ đều trở thành một phần của sông băng. Nếu một sông băng đang dần biến mất mà có đủ các mảnh vụn đất đá, nó có thể trở thành một sông băng trầm tích, như sông băng Timpanogos ở [[Utah]].
 
Sự bào mòn xảy ra khi băng và các mảnh đất đá của nó trượt qua thềm đá, có chức năng như một tờ giấy nhám, làm phẳng và đánh bóng thềm đá bên dưới. Đất đá bị nghiền nhỏ bởi quá trình này được gọi là bột đá và được hình thành bởi các hạt đá có kích cỡ giữa khoảng 0.,002 và 0.,00625&nbsp;mm. Sự bào mòn làm cho vách thung lũng dốc hơn và các sườn núi có dạng nghiêng hơn nữa, có thể gây ra tuyết lở hay đá lở. Điều này sẽ làm tăng thêm vật chất cho sông băng.
 
Sự bào mòn bởi sông băng thường được mô tả bởi các vết lõm. Các sông băng tạo nên các vết lõm này khi chúng có các tảng đá cuội lớn mà đục các vết sâu vào thềm đá. Bằng cách vẽ bản đồ hướng của các vết lõm, các nhà nghiên cứu có thể xác định được hướng di chuyển của sông băng. Tương tự như các vết lõm là các vết khắc, là các vết lún hình lưỡi liềm trong đá nằm dưới sông băng. Chúng được hình thành bởi sự bào mòn khi đá cuội trong sông băng bị kẹt lại và tách ra lập đi lập lại nhiều lần khi chúng bị kéo dọc theo thềm đá.
Hàng 181 ⟶ 180:
| first = Douglas I.
| last = Benn
| coauhtorscoauthors = Evans, David J. A.
| title = Glaciers and Glaciation
| publisher = Arnold
Hàng 228 ⟶ 227:
{{thể loại Commons|Glaciers}}
* {{Britannica|234619|Glacier}}
{{Sơ khai địa lý}}
{{Kiểm soát tính nhất quán}}
{{băng}}