Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liên bang Bắc Đức”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Greenknight dv đã đổi Liên bang Bắc Đức thành Bang liên Bắc Đức
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 1:
{{Infobox Former Country
|native_name = ''Norddeutscher Bund''
|conventional_long_name = LiênBang bangliên Bắc Đức
|common_name = Đức
|continent = châu Âu
|region = Trung Âu
|country = Đức
|status = LiênBang bangliên
|year_start = 1867 <!---In 1866, confederation Semi Elected Monarchy (''Staatenbund''); in 1867, federation (''Bundesstaat'')--->
|year_end = 1870
|date_start = Ngày 18 tháng 8
|date_end = Ngày 18 tháng 1
|event_start = [[Hiến pháp Bắc Đức|Hiệp ước Liênbang Bangliên]]
|event_end = [[Đế quốc Đức|Thống nhất nước Đức]]
|event1 = [[Hiến pháp Bắc Đức|Hình thành liên bang liên]]
|date_event1 = Ngày 16 tháng 4
|year_event1 = 1866
|p1 = LiênBang bangliên Đức
|flag_p1 = Wappen Deutscher Bund.svg
|s1 = Đế chế Đức
Dòng 25:
|coa_size = 120px
|image_map = North German Confederation 1870.svg
|image_map_caption = LiênBang bangliên Bắc Đức
|image_map2 = Map-NDB.svg
|image_map_caption2 =
Các LiênBang bangliên Bắc Đức (màu đỏ). Các [[tiểu bang]] miền nam nước [[Đức]] mà gia nhập vào năm 1871 để tạo thành [[đế quốc Đức]] là màu cam. [[Alsace-Lorraine]], sáp nhập lãnh thổ sau [[Chiến tranh Pháp-Phổ]] năm 1871, là một màu cam nhạt màu. Các lãnh thổ đỏ ở miền Nam là một phần của [[Vương quốc Phổ]].
|capital = Berlin
|latd=52 |latm=31 |latNS=N |longd=13 |longm=24 |longEW=E
|title_leader = [[Tổng thống LiênBang bangliên Bắc Đức|Tổng thống]]
|leader1 = [[Wilhelm I, Hoàng đế Đức|Wilhelm I]]
|year_leader1 = 1867–1871
Dòng 42:
|today = {{flag|Đan Mạch}}<br />{{flag|Đức}}<br />{{flag|Litva}}<br />{{flag|Ba Lan}}<br />{{flag|Nga}}
}}
'''LiênBang bangliên Bắc Đức''' ([[tiếng Đức]]: ''Norddeutscher Bund''), hình thành tháng 8 năm 1866 với tư cách là một liên minh quân sự của 22 bang miền bắc nước Đức với [[Vương quốc Phổ]] là bang đứng đầu. Tháng 7 năm 1867, nó chuyển thành một nhà nước liên bang liên. LiênBang bangliên này đã đưa ra một hiến pháp và đặt nền móng cho [[Đế quốc Đức|Đế chế Đức]], sau này Đế chế Đức đã thông qua sử dụng phần lớn hiến pháp và lá cờ của liên bang liên. Thủ tướng nước Phổ là [[Otto von Bismarck]] đã thiết lập LiênBang bangliên Bắc Đức, có lẽ là một sự thỏa hiệp nhằm thống nhất nước Đức mà không có nước Áo.<ref name="nbund">Henry Burnand Garland, Mary Garland, ''The Oxford companion to German literature'', trang 629</ref>
 
Không giống như [[LiênBang minh các quốc gia Đức|Liên bangliên Đức]] thời kỳ đầu, LiênBang bangliên Bắc Đức là một nhà nước thực sự. Lãnh thổ của nó bao gồm các phần của LiênBang bangliên Đức phía bắc [[sông Main]] (trừ [[Luxembourg]]), cộng với [[Hohenzollern-Sigmaringen]] và lãnh thổ phía đông của Phổ cũng như Công quốc [[Schleswig]], nhưng ngoại trừ [[Áo]], [[Bayern]], [[Württemberg]], [[Baden]], [[Luxembourg]], [[Limburg]], [[Liechtenstein]] và những phần phía nam của [[Đại công quốc Hessen]].
 
LiênBang bangliên này góp phần củng cố quyền kiểm soát của Phổ với miền bắc nước Đức và tạo ra quyền kiểm soát tương tự với miền nam nước Đức thông qua "[[Đồng minh Thuế quan Đức]]" (''Zollverein'') và các hiệp ước hòa bình.
 
Mặc dù chỉ tồn tại cho tới khi Đế chế Đức hình thành năm 1871, nhưng LiênBang bangliên Bắc Đức đã xây dựng nền tảng cho hiến pháp Đức thông qua năm đó. Hiến pháp này đã trao quyền lực lớn cho thủ tướng mới, [[Otto von Bismarck]], người được bổ nhiệm bởi Chủ tịch của Hội đồng LiênBang bangliên (''Bundesrat'', Phổ). Hiến pháp buộc Thủ tướng phải chịu trách nhiệm Quốc hội (''Reichstag''). Điều này cho phép Thủ tướng giành được lợi từ việc trở thành cầu nối giữa hoàng đế và người dân. Sau cuộc khủng hoảng hiến pháp năm 1862, thủ tướng duy trì quyền lực về ngân sách quân đội. Bộ luật cũng cấm công chức trở thành thành viên của [[Quốc hội]], những người đã trở thành phe đối lập của Bismarck trong thập niên 1860.
 
LiênBang bangliên hình thành sau khi nước Phổ đánh bại Áo và các bang còn lại của LiênBang bangliên Đức trong [[Chiến tranh Áo-Phổ]] năm 1866. [[Hiến pháp]] của LiênBang bangliên, được soạn thảo bởi Thủ tướng [[Otto von Bismarck]], có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 1867.
 
Nước Phổ trở nên hùng mạnh hơn cả.<ref name="nbund"/> Sau chiến thắng của Vương quốc Phổ trước [[Đế chế thứ hai]] của Pháp và sau đó là [[Đệ tam Cộng hòa Pháp]] trong [[Chiến tranh Pháp-Phổ]] vào các năm [[1870]] - [[1871]], các xứ [[Bayern]], [[Württemberg]], và [[Baden]] (cùng với những phần đất của [[Đại công quốc Hessen]]) đã thống nhất với các bang của LiênBang bangliên để hình thành nên [[Đế quốc Đức|Đế chế Đức]], với việc vua William I lấy Đế hiệu mới là '''Hoàng đế Đức''' (chứ không phải ''Hoàng đế của Đức'' vì không bao gồm Áo).
 
== Danh sách các bang trực thuộc ==