Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa tự trị Nam Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Revivoto (thảo luận | đóng góp)
Revivoto (thảo luận | đóng góp)
Dòng 19:
 
===Thuộc địa (1945 - 1946)===
* ''Sau đảo chính mồng 09 tháng 03, [[Đế quốc Nhật Bản]] mặc nhiên thừa nhận [[Nam Kỳ]] là một phần [[Đế quốc Việt Nam]], tuy nhiên chính phủ [[Đế quốc Việt Nam]] chưa kịp đặt định hệ thống hành chính thì đã cáo chung. Sau đó, [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] lập cơ chế hành chính sơ khai tại [[Sài Gòn]] được non một tháng thì liên quân [[Anh]]-[[Pháp]] tái chiếm. [[Cộng hòa Pháp]] được [[Đồng Minh]] cho toàn quyền quyết định số phận khu vực này, chính phủ [[Pháp]] tạm thời ủy thác chế độ quân quản để tiến tới lập một chính thể ngang hàng với [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]. Đây là giai đoạn quá độ, [[Nam Kỳ]] vừa là thuộc địa [[Pháp]] vừa là thuộc địa [[Việt Nam]], nghĩa là không tồn tại chính quyền chính thức, mọi hoạt động kiểm soát đều do cơ quan công an ([[Việt Minh]]) sau đó là quân sự ([[Pháp]]).''
 
Từ trước khi giải phóng [[Pháp]], tướng [[Charles de Gaulle]] nhân danh Tổng trưởng chính phủ lâm thời Cộng hòa Pháp đã tuyên bố chính sách của Pháp với Đông Dương vào ngày 24 tháng 3 năm 1945. De Gaulle cho rằng "''Năm quốc gia<ref>Năm Quốc gia hình thành Liên bang Đông Dương gồm : Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Lào và Cao Miên</ref> tạo nên Liên bang Đông Dương được phân biệt bằng văn minh, chủng tộc và truyền thống, sẽ vẫn duy trì những đặc điểm riêng của họ trong Liên bang.''"<ref>Sockeel-Richarte: La Problème de la Souveraineté Française sur l'Indochine, in Le Général de Gaulle et l'Indochine 1940–1946, tr.26</ref><ref>Martin Shipway, [http://books.google.com.vn/books?id=7TDDTJf48-YC&pg=PA60&lpg=PA60&dq=The+Road+to+War:+France+and+Vietnam+1944-1947+%2B+Indochinese+Federation&source=bl&ots=kEeyDyeKGc&sig=3Mr_EV9K6nNfAQz8pGECv5N9pP0&hl=en&sa=X&ei=SeDUUdf7B4ipiAeJ6oHgCA&redir_esc=y#v=onepage&q=The%20Road%20to%20War%3A%20France%20and%20Vietnam%201944-1947%20%2B%20Indochinese%20Federation&f=false The Road to War: France and Vietnam 1944-1947], tr. 129, Berghahn Books, 2003, trích : "''The five lands which comprise the Indochinese Federation, and which are distinguished by civilisation, race and traditions, will maintain their characters within the Federation.''"</ref>. Như vậy, cho đến cuối Thế chiến thứ II, người Pháp vẫn xem Bắc, Trung, và Nam Kỳ của Việt Nam là ba quốc gia khác nhau, cùng với Lào và Cao Miên, tạo thành năm xứ Đông Dương. Việc thành lập Cộng hòa tự trị Nam Kỳ sau đó cũng nằm trong kế hoạch tái lập Liên bang Đông Dương của Pháp.
 
Hàng 25 ⟶ 26:
 
Đến ngày 23 tháng 09 năm 1945 người Pháp tái vũ trang và sẵn sàng tiếp quản [[Sài Gòn]] nhưng phải đợi đến tháng 10 khi quân Anh chính thức trao chủ quyền lại cho Pháp thì Quân đội Pháp mới đổ bộ<ref>Hoàng Cơ Thụy, Việt sử khảo luận, trang 2026, Nhà xuất bản Nam Á, Paris, 2002</ref> rồi mở rộng đánh chiếm toàn Nam Bộ.
 
===Ủy trị (1946 - 1948)===
* ''Về mặt hình thức, Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ hoàn toàn tự trị, nhưng tam quyền phân lập trung ương và các vị trí chủ chốt ở nội các đều do [[Cộng hòa Pháp]] chi phối, theo mô hình [[Liên bang Úc]]. Tính chính thống của Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ chỉ tồn tại hoàn toàn ở các địa phương xa [[Sài Gòn]].''