Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vua của Ý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Scip. (thảo luận | đóng góp)
n +
Dòng 1:
{{Infobox former monarchy|royal_title=Chế độ quân chủ|realm=Ý|image=Umberto II, 1944.jpg|coatofarms=Great coat of arms of the king of italy (1890-1946).svg|coatofarmscaption='''Hoàng gia huy Ý'''|began=476|ended=Ngày 12 tháng 6 năm 1946|first_monarch=[[Odoacer]]|last_monarch=[[Umberto II của Ý|Umberto II]]|residence=[[Cung điện Quirinal]]|caption='''Quốc vương cuối cùng''': '''[[Umberto II của Ý|Umberto II]]'''<br>Ngày 9 tháng 5 năm 1946 - Ngày 12 tháng 6 năm 1946|native_name=Re d'Italia|style=[[Bệ hạ]]}}
'''Vua của Ý '''({{Lang-la|Rex Italiae}}, {{Lang-it|Re d’Italia}}) là một chức tước, mà nhiều nhà cai trị tại bán đảo Ý nắm giữ kể từ khi [[Đế quốc La Mã]] sụp đổ. Tuy nhiên từ thế kỷ VI cho tới khi nhà vua [[Vittorio Emanuele II của Ý]] 1870 chiếm được [[Roma]] và thống nhất nước Ý, không có vua Ý nào cai trị nguyên cả nước Ý.<ref name="Bury-406">Bury, ''History'', tập 1 tr. 406</ref>[[Tập_tin:Corona_ferrea,_Monza,_Tesoro_del_DuomoIron Crown.jpgJPG|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Corona_ferrea,_Monza,_Tesoro_del_DuomoIron Crown.jpgJPG|nhỏ|Vương miện bằng sắt của vua nước Ý, từ [[Người Lombard|Langobarden]] cho tới [[Napoleon]]|thế=|trái|202x202px]]Vào năm 568 [[Người Lombard|người Langobard]] dưới sự lãnh đạo của [[Alboin]] xâm nhập bán đảo Ý và xây dựng một đế quốc Đức phía nam của dãy núi [[Alpen]]. Lãnh thổ của họ trải dài nhiều nơi ở Ý, ngoại trừ những công quốc như [[Roma]], [[Venice]], [[Napoli]] và [[Calabria]] mà thời đó thuộc [[Đế quốc Đông La Mã]].
 
Năm 774 Langobarden bị [[người Frank]] dưới sự lãnh đạo của [[Charlemagne]] đánh bại và vua của Langobarden [[Desiderius]] bị hạ bệ. Charlemagne nhận lấy [[Vương miện bằng sắt]] với tước vị ''Rex Langobardorum'' (vua của Langobarden), mà tương đương với tước hiệu "vua của Ý". Trong hàng trăm năm sau đó, vương quốc này là một phần của [[Đế quốc La Mã Thần thánh]]. Những vị vua tiếp nối vua [[Otto I của đế quốc La Mã Thần thánh|Otto I]] trên đường đến [[Roma]] để được phong hoàng đế đã ghé thành phố Langobard [[Pavia]] để nhận ngôi vua nước Ý. Điều này chỉ đúng với vương quốc Ý ở miền Bắc, ở miền Nam đã hình thành một [[vương quốc Sicilia]] và một [[vương quốc Napoli]]. Đến thời [[Phục hưng]] thì tước vị này không còn ý nghĩa nữa. Sau [[Karl V của đế quốc La Mã Thần thánh|Karl V]] không có hoàng đế nào được phong tước vua của Ý nữa, mặc dù tước vị này chính thức còn tồn tại đến 1648.