Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đô thị Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa ngày tháng năm
Dòng 2:
'''Đô thị Việt Nam''' là những [[đô thị]] bao gồm [[Thành phố (Việt Nam)|thành phố]], [[Thị xã (Việt Nam)|thị xã]], [[Thị trấn (Việt Nam)|thị trấn]] được các cơ quan nhà nước ở [[Việt Nam]] có thẩm quyền ra quyết định công nhận.
{{Bản đồ vị trí các thành phố và thị xã Việt Nam}}
Mặc dù [[Huyện (Việt Nam)|huyện]] và [[Xã (Việt Nam)|xã]] ở Việt Nam là cấp hành chính tại khu vực [[nông thôn Việt Nam|nông thôn]] nhưng trong những trường hợp đặc biệt, nếu đủ điều kiện về quy mô và tính chất [[đô thị hóa]] thì huyện có thể được công nhận là đô thị, như [[Bộ Xây dựng (Việt Nam)|Bộ Xây dựng]] quyết định công nhận huyện [[Tịnh Biên]] ([[An Giang]]), huyện [[Chơn Thành]] ([[Bình Phước]]), huyện [[Thuận Thành]] ([[Bắc Ninh]]), huyện [[Diên Khánh]] ([[Khánh Hòa]]) là đô thị loại IV. Một số xã ở Việt Nam là các xã [[Thủ phủ|huyện lỵ]] chuẩn bị được nâng cấp lên [[thị trấn]] cũng có thể được công nhận là đô thị loại V bởi chính quyền cấp tỉnh. Các đô thị ở Việt Nam được chia thành sáu loại, bao gồm: Đô thị loại đặc biệt và các đô thị từ loại I đến loại V. Các đô thị loại đặc biệt, loại I và loại II phải do Thủ tướng Chính phủ ra quyết định công nhận; các đô thị loại III và loại IV do Bộ Xây dựng ra quyết định công nhận; đô thị loại V do Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh công nhận.
 
Đến tháng 10 năm 2018, tổng số đô thị cả nước là 819 đô thị (tăng thêm 6 đô thị so với cuối năm 2017), bao gồm 2 đô thị loại đặc biệt là [[Hà Nội]] và [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 19 đô thị loại I, 23 đô thị loại II, 45 đô thị loại III, 84 đô thị loại IV, 646 đô thị loại V. Tỷ lệ đô thị hóa ước đạt 38,4%<ref>Báo Xây dựng</ref>.
Dòng 115:
Các đô thị loại IV có thể là thị xã, huyện, thị trấn hoặc một khu vực dự kiến thành lập đô thị trong tương lai. Không nên nhầm lẫn một số đô thị loại IV với các thị trấn là đô thị loại IV, vì một thị trấn có thể là một đô thị loại IV, nhưng một đô thị loại IV có thể bao gồm một khu vực nhiều xã, thị trấn kết hợp lại với nhau (Ví dụ: Đô thị [[Mộc Châu (thị trấn)|Mộc Châu]] bao gồm thị trấn [[Mộc Châu (thị trấn)|Mộc Châu]] và thị trấn [[Nông trường Mộc Châu (thị trấn)|Nông trường Mộc Châu]]<ref>http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/quy-hoach-kien-truc/son-la-moc-chau-dat-tieu-chuan-do-thi-loai-iv.html</ref>, đô thị [[Lam Sơn (thị trấn)|Lam Sơn]] - [[Sao Vàng (thị trấn)|Sao Vàng]] gồm 2 thị trấn: [[Lam Sơn (thị trấn)|Lam Sơn]], [[Sao Vàng (thị trấn)|Sao Vàng]] cùng với một số xã lân cận, [[Hậu Nghĩa]] và [[Đức Hòa (thị trấn)|Đức Hòa]] là 2 đô thị loại IV khác nhau cùng thuộc huyện [[Đức Hòa]]).
 
Đến ngày 318 tháng 121 năm 20202021, cả nước có 90 đô thị loại IV, bao gồm 32 thị xã, 34 huyện (với 56 thị trấn và 3653 xã) và 5756 thị trấn (không tính các xã thuộc phần mở rộng của đô thị loại IV).
 
'''Các thị xã là đô thị loại IV:''' [[Mường Lay]], [[Quảng Trị (thị xã)|Quảng Trị]], [[Hồng Lĩnh]], [[Nghĩa Lộ]], [[An Khê]], [[Ayun Pa]], [[Thái Hòa, Nghệ An|Thái Hoà]], [[Buôn Hồ]], [[Bình Long]], [[Phước Long (thị xã)|Phước Long]], [[Hương Thủy]], [[Ninh Hòa]], [[Vĩnh Châu]], [[Hương Trà]], [[An Nhơn]], [[Kiến Tường]], [[Hoàng Mai (thị xã)|Hoàng Mai]], [[Ba Đồn]], [[Ngã Năm]], [[Điện Bàn]], [[Giá Rai]], [[Duyên Hải (thị xã)|Duyên Hải]], [[Mỹ Hào]], [[Kinh Môn]], [[Sa Pa]], [[Duy Tiên]], [[Đức Phổ]], [[Hòa Thành]], [[Trảng Bàng]], [[Đông Hòa]], [[Hoài Nhơn]], [[Nghi Sơn]].