Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tương lai của Trái Đất”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 103:
Do sự tuyệt chủng của thực vật, khí quyển Trái Đất cũng sẽ không còn ôxi và theo đó là ôzôn. Điều này nghĩa là sự sống ngày càng ít được bảo vệ khỏi tia cực tím<ref name=mj2013/> và sẽ dần bị tuyệt diệt. Các loài động vật đầu tiên biến mất là [[động vật có vú]] lớn, tiếp đó là động vật có vú nhỏ, [[chim]], [[động vật thân mềm]] và [[cá]] lớn, [[bò sát]] và cá nhỏ, và cuối cùng là [[động vật không xương sống]].<ref name=mj2012/>
 
Trong cuốn sách ''The Life and Death of Planet Earth'' của mình, các tác giả [[Peter D. Ward]] và [[Donald Brownlee]] cho rằng một số dạng sống sẽ tiếp tục tồn tại ngay cả khi hầu hết thực vật trên Trái Đất đã biến mất. Bằng những chứng cứ hóa thạch được tìm thấy ở [[Burgess Shale]], Ward và Brownlee đã xác định tình trạng khí hậu trong thời kì [[bùng nổ kỷ Cambri]], từ đó dự đoán sự thay đổi khí hậu trong tương lai khi độ nóng của Mặt Trời ngày càng cao và hàm lượng ôxi trong khí quyển ngày càng giảm khiến nhiệt độ toàn cầu tăng lên, cuối cùng dẫn đến sự tuyết chủng của động vật. Họ cũng so sánh sự gia tăng rồi lại giảm đi của [[đa dạng sinh học]] với đường bay của một quả đại bác: lên cao đến hiện tại rồi rơi xuống về phía tương lai. Ban đầu, họ công nhận rằng một số loài [[côn trùng]], bò sát, chim và động vật có vú nhỏ cũng như các sinh vật biển có thể sẽ sống sót. Tuy nhiên, họ cho rằng nếu không có ôxi do thực vật cung cấp, chúng sẽ chết vì ngạt thở trong vòng vài triệu năm. Và cho dù trong khí quyển vẫn còn đủ ôxi nhờ một dạng quang hợp nào đó, nhiệt độ toàn cầu ngày càng tăng vẫn sẽ làm giảm đi sự đa dạng sinh học. Các dạng sống động vật cuối cùng sẽ bị đẩy về hai cực và thậm chí là xuống dưới mặt đất. Chúng sẽ hoạt động chủ yếu vào [[Ban đêm vùng cực|ban đêm]] và [[Ngủ hè|tránh nóng]] vào [[Ban ngày vùng cực|ban ngày]]. Hầu hết bề mặt Trái Đất sẽ trở thành những hoang mạc cằn cỗi và sự sống tập trung chủ yếu trong lòng các đại dương.{{sfn|Ward|Brownlee|2003|pp=117–128}} Tuy nhiên, khi lượng nước hữu cơ đổ từ đất liền vào các đại dương cũng như hàm lượng ôxi trong nước biển ngày càng giảm đi,<ref name=mj2013/> sự sống ở đây cũng sẽ biến mất theo cách tương tự như những gì đã xảy ra trên cạn, và động vật không xương sống, đặc biệt là những loài không phụ thuộc vào thực vật như [[mối]] và [[Lamellibrachia luymesi|giun ống]] khổng lồ sinh sống gần các [[miệng phun thủy nhiệt]],<ref name=mj2013/> là những loài động vật cuối cùng. Kết cục là các dạng sống đa bào có khả năng sẽ tuyệt chủng trong vòng 800 triệu năm, sau đó là các [[sinh vật nhân chuẩn]] trong vòng 1,3 tỉ năm và chỉ còn lại các [[sinh vật nhân sơ]].<ref name=bd2_6_1665/>
 
=== Sự mất đi các đại dương ===