Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kitô giáo tại Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''[[Kitô giáo]] tại [[Việt Nam]]''' hiện gồm có [[Giáo hội Công giáo]] và các Hội thánh [[Kháng Cách|Tin Lành]]. [[Kitô giáo]] được truyền vào đất[[Việt nước nàyNam]] từ [[thế kỷ 16]], thông qua các thừa sai tới từ [[Bán đảo Iberia|Iberia]]. Số lượng tín hữu [[Công giáo]] và [[Tin Lành]] ngày nay được ghi nhận lần lượt là chiếm 7% và 2% dân số cả nước này; tuy nhiên, con số thực tế có thể cao hơn, như 10% dân số Công giáo và 5% dân số Tin Lành.<ref>[http://www.vietnamembassy.us/docs/Vietnam%20White%20Paper%20on%20Religion.pdf Vietnam Affirms Consistent Policy on Religion: White Paper] {{webarchive|url=https://web.archive.org/web/20070224223005/http://www.vietnamembassy.us/docs/Vietnam%20White%20Paper%20on%20Religion.pdf |date=2007-02-24 }}</ref>
 
Đức tin Công giáo đã được truyền bá bởi các nhà truyền giáo khác nhau nhưng các tu sĩ [[Dòng Tên]], bắt đầu có mặt từ năm [[1615]], mới là những người có công lớn trong việc thiết lập vững chắc các cộng đoàn [[Công giáo tại Việt Nam|Công giáo Việt Nam]] tại cả [[Đàng Trong]] và [[Đàng Ngoài]].<ref name="Tran 2018">{{chú thích web |last1=Tran|first1=Anh Q. |title=The Historiography of the Jesuits in Vietnam: 1615–1773 and 1957–2007 |url=https://referenceworks.brillonline.com/entries/jesuit-historiography-online/the-historiography-of-the-jesuits-in-vietnam-16151773-and-19572007-COM_210470 |publisher=Brill |date=tháng 10 năm 2018 }}</ref> Ngày chiếc thuyền của các nhà truyền giáo cập bến tại Đàng Ngoài năm [[1627]] cũng đúng vào ngày lễ [[Thánh Giuse]] (19 tháng 3) nên Giáo hội Công giáo tại Việt Nam đã chọn Thánh Giuse làm bổn mạng.