Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoàng Cao Khải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Đã bị lùi lại
Thẻ: Đã bị lùi lại
Dòng 49:
Theo [[Vũ Ngọc Khánh]] "Bốn bể không nhà" là ý nói mất gốc; "ông về Tây cũng tiếc": chính nghĩa nói là đi về cõi Tây Trúc, Tây Thiên, âu cũng thiệt thòi nhưng thực ra là nói người Tây tiếc vì mất đi tay sai đắc lực. Còn như "một lòng với nước có hai đâu" chính là một mình ông trung với nước, không có người thứ hai nhưng thực là mỉa có hai nước (nước Nam, nước Tây), ông trung với nước nào ? <ref>Người có vấn đề trong sử nước ta, Vũ Ngọc Khánh, Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin, 2008</ref>
 
Tuy nhiên [[Chương Thâu]] cho rằng "''dù làm việc cho Pháp nhưng Hoàng Cao Khải vẫn là người có tinh thần dân tộc''" và "''về phương pháp luận sử học, Hoàng Cao Khải đã có một phát kiến mới mà sau này, Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh đều áp dụng. Còn về nội dung, ông cũng có những đánh giá khác lạ, đáng được xem là tiến bộ so với thời đó''."<ref name="chuongthau">[https://thanhnien.vn/van-hoa/danh-gia-lai-hoang-cao-khai-141038.html "Đánh giá lại" Hoàng Cao Khải], Báo Tuổi trẻ, 4/10/2007</ref>.
 
==Tham khảo==