Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trích đoạn kinh Suraganma (Thủ Lăng Nghiêm) nói về tiên. Nhắc về nhầm lẫn thường thấy giữa Thiên và Tiên. Một lưu ý nữa là trong đạo Phật không có khái niệm linh hồn. Đạo Phật có khái niệm về thần thức và thân trung ấm, nhưng cả 2 thứ này đều không phải là một linh hồn bất diệt như quan niệm phương Tây truyền vào.
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Thẻ: Đã bị lùi lại Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 1:
{{Xem thêm|Bát Tiên}}{{Đạo giáo}}
{{Xem thêm[[File:仙-bw.png|Bátthumb|Cách viết [[bộ thủ]] cho chữ ''tiên'' Tiên}}{{Đạo giáolang|zh|仙}}]] '''Tiên''' ([[chữ Hán]]: 仙/仚/僊) được đề cập trong văn hóa phương Đông và Phương Tây. Nhưng nhắc nhiều nhất trong thần thoại Á Đông là những nhân vật đã tu luyện lâu năm, thoát trần tục, trẻ mãi không già, trường sinh bất tử, tính tình thanh thoát nhẹ nhàng, có tình yêu [[vô giới]]. Ở cõi Tiên cũng chia ra [[Tiên nữ]], '''Tiên ông, Tiên bà, Tiên cô, Tiên tử, Tiên nhân.''' Ngoài ra có thể chia theo cấp bậc như: '''Tiểu Tiên, Đại Tiên (Tiên trưởng).'''[[Tập_tin:Nezhafamilyaltar.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Nezhafamilyaltar.jpg|nhỏ|316x316px|[[Na Tra]] thái tử |trái]]
Trong [[Đạo giáo|Đạo Giáo]] thường mô tả Tiên là Bậc thường sống ở trên [[Thiên đình|Thiên Đình]] có [[phép thuật]] và thường hạ phàm giúp đỡ người tốt diệt trừ ma quỷ, chữa bệnh cứu người, giúp con người giải quyết vấn đề khó khăn trong cuộc sống và cũng như giáo dục đạo đức nhân cách cho [[Người|con người]]. Đứng đầu là [[Ngọc Hoàng Thượng đế]] cai quản các '''chúng Tiên'''.