Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đèn huỳnh quang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Bổ sung thêm thông tin cho bài viết
Dòng 16:
 
Do ít [[Quá trình tỏa nhiệt|tỏa nhiệt]] ra môi trường nên đèn huỳnh quang sẽ cho hiệu suất phát sáng cao hơn nhiều so với đèn sợi đốt và lại có tuổi thọ cao hơn. Bình quân, dùng đèn huỳnh quang tiết kiệm hơn [[đèn sợi đốt]] 8 đến 10 lần. Hiện nay, ngoài thị trường xuất hiện đèn huỳnh quang thu nhỏ (còn gọi là đèn '''compact'''). Nó cũng rất giống với đèn huỳnh quang nhưng hiệu suất phát quang cao hơn và tiết kiệm điện năng tốt hơn.
 
=== Lịch sử ===
Sự phát quang của một số loại đá cũng như một số chất khác đã có từ rất lâu trước khi bản chất của nó được hiểu rõ. Vào giữa thế kỷ 19, những người làm thí nghiệm đã được quan sát tia sáng bắt nguồn từ bình thủy tinh được hút chân không có một dòng điện chạy qua. Một trong những người đầu tiên giải thích hiện tượng này, ngài George Stokes đến từ đại học Cambridge, đã đặt tên cho hiện tượng này là "huỳnh quang" theo tên của Fluorite, một loại khoáng chất mà nhiều mẫu thử phát sáng rất mạnh vì có lẫn tạp chất. Hai nhà khoa học người Anh là Michael Faraday vào những năm 1840 và James Clerk Maxwell vào những năm 1860 đã giải thích hiện tượng này dựa vào bản chất của dòng điện và ánh sáng.
 
=== Nguyên lý hoạt động ===
 
=== Phốt pho và quang phổ ánh sáng phát ra ===
 
=== Ứng dụng ===
 
=== So sánh với đèn sợi đốt ===
 
==Chú thích==