Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Holocaust”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Rescuing 12 sources and tagging 0 as dead.) #IABot (v2.0.7
→‎Holocaust: Sửa câu cú
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động Sửa đổi từ ứng dụng Android
Dòng 6:
| image_size = 300px
| alt =
| caption = Người Do Thái Hungary được lính Đức lựa chọn để đưa tới [[phòng hơi ngạt]] tại [[trại tập trung Auschwitz]], tháng 5/6 năm 1944.<ref name = "Auschwitz Album">[http://www1.yadvashem.org/yv/en/exhibitions/album_auschwitz/index.asp "The Auschwitz Album"]. [[Yad Vashem]]. Truy cập ngày 24 tháng 9 năm 2012.</ref>
| location = [[Đức quốc xã]]
| coordinates =
Dòng 15:
| motive = [[Chủ nghĩa bài Do Thái]]
|}}
'''Holocaust''' (từ [[tiếng Hy Lạp]]: {{lang|el|ὁλόκαυστος}} ''{{lang|el-Latn|holókaustos}}'': ''hólos'', "toàn bộ" và ''kaustós'', "thiêu đốt"),<ref>{{Harvnb|Dawidowicz|1975|p=xxxvii}}.</ref> còn được biết đến với tên gọi '''Shoah''' ([[tiếng Hebrew]]: <big>{{lang|he|השואה}}</big>, ''HaShoah'', "thảm họa lớn"), là một [[diệt chủng|cuộc diệt chủng]] do [[Đức Quốc xã]] cùng bè phái tiến hành và nó đã dẫn tới cái chết của khoảng 6 triệu người [[Do Thái]].<ref>{{Harvnb|Snyder|2010|p=45}}.<br />Further examples of this usage can be found in: [[#CITEREFBauer2002|Bauer 2002]], [[#CITEREFCesarani2004|Cesarani 2004]], [[#CITEREFDawidowicz1981|Dawidowicz 1981]], [[#CITEREFEvans2002|Evans 2002]], [[#CITEREFGilbert1986|Gilbert 1986]], [[#CITEREFHilberg1996|Hilberg 1996]], [[#CITEREFLongerich2012|Longerich 2012]], [[#CITEREFPhayer2000|Phayer 2000]], [[#CITEREFZuccotti1999|Zuccotti 1999]]</ref> Một số nhà sử học sử dụng định nghĩa Holocaust còn bao gồm cả năm triệu nạn nhân không phải Do Thái thiệt mạng vì các cuộc [[thảm sát]] của Đức Quốc xã, qua đó đưanâng tổng số nạn nhân lên khoảng 11 triệu người. Hoạt động tàn sát diễn ra trên toàn Đức Quốc xã và [[Các quốc gia châu Âu bị Đức Quốc xã chiếm đóng|các vùng lãnh thổ bị quốc gia này chiếm đóng]].<ref>Niewyk, Donald L. and Nicosia, Francis R. ''[https://books.google.com/books?id=lpDTIUklB2MC&pg=PP1&dq=Niewyk,+Donald+L.+The+Columbia+Guide+to+the+Holocaust&sig=4igufxQHRCNrkjwRuMt1if_mf5M#PPA45,M1 The Columbia Guide to the Holocaust]'', [[Columbia University Press]], 2000, pp. 45-52.</ref>
 
Trong giai đoạn từ năm 1941 đến năm 1945, người Do Thái đã bị sát hại một cách có hệ thống trong một cuộc diệt chủng có quy mô lớn thuộc nhóm hàng đầu trong lịch sử và nó là một phần của chương trình hành động tổng thể bao quát hơn mà chế độ Quốc xã thực hiện: đàn áp, tiêu diệt những nhóm sắc tộc và chính trị đối lập tại châu Âu.<ref>{{chú thích web|title=The Holocaust: Definition and Preliminary Discussion|url=http://www.yadvashem.org/yv/en/holocaust/resource_center/the_holocaust.asp|website=yadvashem.org|publisher=[[Yad Vashem]]|accessdate=ngày 26 tháng 6 năm 2015}}</ref> Mọi bộ phận của chính quyền Đức đều tham gia cung ứng hỗ trợ và hành động, điều này đã biến Đế chế Thứ ba thành "một nhà nước diệt chủng".<ref name = "Berenbaum 2005 103">
Compare: {{chú thích sách
| last1 = Berenbaum
Dòng 37:
}}
</ref>
Các thành phần nạn nhân khác bao gồm [[người Di-gan]], [[người Slav]], [[Sự ngược đãi của Đức Quốc xã đối với tù binh chiến tranh Liên Xô|tù binh chiến tranh Liên Xô]], [[người Cộng sản]], [[Sự khủng bố nhằm vào người đồng tính tại Đức Quốc xã và Holocaust|người đồng tính]], [[Nhân chứng Jehovah]], và [[Aktion T4|những người khuyết tật về tinh thần và thể trạng]].<ref name=Evans-NYRB-2015-07-02>[[Richard J. Evans|Evans, Richard]] (ngày 9 tháng 7 năm 2015). [http://www.nybooks.com/articles/archives/2015/jul/09/concentration-camps-anatomy-hell/?utm_medium=email&utm_campaign=NYR+Nazi+camps+Astrid+Lindgren+New+York+police+photographs&utm_content=NYR+Nazi+camps+Astrid+Lindgren+New+York+police+photographs+CID_47ff9b6073315e90ae879838894bcef1&utm_source=Email%20marketing%20software&utm_term=The%20Anatomy%20of%20Hell The Anatomy of Hell], ''The New York Review of Books''</ref> Tổng cộng, đã có khoảng 11 triệu người bị sát hại, trong đó bao gồm khoảng một triệu trẻ em Do Thái.<ref>{{chú thích web|last1= Rosenberg|first1= Jennifer|title= Holocaust Facts: What You Need to Know About the Holocaust|url= http://history1900s.about.com/od/holocaust/a/holocaustfacts.htm|publisher= [[About.com]]|accessdate= ngày 26 tháng 6 năm 2015}}</ref><ref>{{Harvnb|Fitzgerald|2011|p=4}}; {{Harvnb|Hedgepeth|Saidel|2010|p=16}}.</ref> Bằng việc sử dụng một mạng lưới liên hệ giữa 42.500 cơ sở tại Đức và các vùng lãnh thổ chiếm đóng, Quốc xã tập trung số nạn nhân lại để bắt làm [[lao động nô lệ]], tàn sát, thực thi các hành động [[vi phạm nhân quyền]] khác.<ref name=NYT030113>{{chú thích báo|title=The Holocaust Just Got More Shocking|url=http://www.nytimes.com/2013/03/03/sunday-review/the-holocaust-just-got-more-shocking.html|accessdate=ngày 2 tháng 3 năm 2013|newspaper=The New York Times|date=ngày 1 tháng 3 năm 2013|author=Eric Lichtblau}}</ref> Ước tính có khoảng 200.000 cá nhân được quycho là thủ phạm gây ra Holocaust.{{sfn|Stone|2011|p=109}}
 
Sự khủng bố và diệt chủng được tiến hành theo từng giai đoạn, mà đỉnh cao là cáinhất được gọi là "[[Giải pháp cuối cùng]] cho [[vấn đề Do Thái]]" (''die Endlösung der Judenfrage''), một kế hoạch tận diệt người Do Thái ở châu Âu. Ban đầu chính quyền Đức cho thông qua các đạo luật nhằm lọc bỏ người Do Thái ra khỏi xã hội, tiêu biểu nhất là [[Luật Nuremberg]] năm 1935. Kể từ năm 1933, một mạng lưới các [[Trại tập trung của Đức Quốc xã|trại tập trung]], và tiếp theo sau sự bùng nổ của [[Chiến tranh thế giới thứ hai]] vào năm 1939 là các [[Các khu Do Thái tại vùng lãnh thổ châu Âu do Đức chiếm đóng (1939-1944)|khu Do Thái]], được thiết lập. Trong năm 1941, sau khi chinh phạt được vùng lãnh thổ mới ở Đông Âu, Quốc xã đã sử dụng các đơn vị bán quân sự chuyên biệt gọi là ''[[Einsatzgruppen]]'' để tàn sát khoảng hai triệu người Do Thái và những người thuộc phe kháng chiến bằng phương thức chủ đạo là xử bắn hàng loạt. Tới thời điểm cuối năm 1942, số nạn nhân lúc này được vận chuyển đều đặn trên những chuyến tàu chở hàng đến các [[trại hủy diệt]], nơi mà những người sống sót sau chuyến hành trình đến trại sẽ bị sát hại một cách có hệ thống trong các phòng hơi ngạt. Chiến dịch tàn sát tiếp tục diễn ra cho đến khi chiến tranh thế giới thứ hai tại chiến trường châu Âu chấm dứt vào tháng 4/-5 năm 1945.
 
Nhìn chung, [[Sự phản kháng của người Do Thái dưới ách cai trị của Đức Quốc xã|các cuộc khởi nghĩa vũ trang của người Do Thái]] là hạn chế. Trường hợp ngoại lệ đáng chú ý nhất là [[Cuộc nổi dậy ở khu Do Thái Warsaw]] năm 1943, với hàng ngàn người đấu tranh Do Thái trang bị vũ khí nghèo nàn cầm cự trước lực lượng [[Waffen-SS]] trong vòng bốn tuần. Theo ước tính có khoảng 20.000 đến 30.000 [[lính kháng chiến Do Thái]] chiến đấu chống lại Quốc xã và bè phái tại Đông Âu.<ref name="Kennedy 2007 780">{{Harvnb|Kennedy|2007|p=780}}.</ref><ref name=USHMM_RES>[http://www.ushmm.org/m/pdfs/20000831-resistance-bklt.pdf "Resistance During the Holocaust"]. ''Holocaust Encyclopedia''. [[United States Holocaust Memorial Museum]]. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2012.</ref> [[Người Do Thái Pháp]] cũng hoạt động tích cực trong [[Phong trào kháng chiến Pháp]], với các chiến dịch du kích đối chọi lại Quốc xã và giới cầm quyền [[Pháp Vichy]]. Tổng cộng đã có hơn 100 cuộc nổi dậy vũ trang của người Do Thái diễn ra.<ref name="jewishpartisans1">
[http://www.jewishpartisans.org/ Jewish Partisan Education Foundation], accessedtruy cập ngày 22 tháng 12 năm 2013.</ref>
 
[[Tập tin:WW2-Holocaust-Europe.png|nhỏ|phải|512px|Bản đồ vị trí các trại tập trung do [[Đức Quốc xã]] dựng lên trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]]]
[[Hình:Zwłoki dzieci getto warszawskie 05.jpg|thumb|300px|Thi thể trẻ em ở Warsaw Ghetto, cỡ 1941 - 1942]]
 
== Từ nguyên ==