Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
gọn bớt, đã có ở bài chinh
Dòng 168:
 
'''Hoàn cảnh ra đời & đặc điểm:''' Quốc hội khoá X là Quốc hội của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Quốc hội khoá X có trọng trách tiếp tục thể chế hóa cương lĩnh và chiến lược của Ðảng; cụ thể hóa đường lối, chính sách mà Ðại hội Ðảng lần thứ VIII và lần thứ IX đề ra. Trong 5 năm qua, Quốc hội khoá X tiếp tục xây dựng và hoàn thiện tổ chức của Quốc hội và đổi mới hoạt động lập pháp: Phân định phạm vi thẩm quyền lập pháp của Quốc hội, lập và quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, đổi mới thủ tục, trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi các Nghị quyết [[Ðại hội lần thứ VIII]] và [[Ðại hội lần thứ IX]] của Ðảng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. (trích nguồn Quốc hội Việt Nam khóa X <ref>[http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese/default.asp?Newid=520 Quốc hội khoá X (1997-2002) (13/12/2006 9:57:22 AM)]</ref>)
 
===Lần sửa đổi Hiến pháp năm 2013===
Ngày 2/1/2013, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 chính thức công bố Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 trên các phương tiện thông tin đại chúng để lấy ý kiến rộng rãi của các tầng lớp nhân dân. Thời gian lấy ý kiến từ ngày công bố đến hết ngày 31 tháng 3 năm 2013.<ref>{{Chú thích web|url=http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_NGHIQUYET/View_Detail.aspx?ItemID=32&TabIndex=1&LanID=50|tiêu đề=Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992|website=Dự thảo Online}}</ref> Trong lần sửa Hiến pháp này, rất nhiều vấn đề hệ trọng của đất nước đã được nhân dân tham gia ý kiến, phản ánh qua các phương án khác nhau cho từng điều khoản Hiến pháp<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/sua-hien-phap-khong-nen-chot-ngay-phuong-an-nao-118203.html|tiêu đề=Sửa Hiến pháp: 'Không nên chốt ngay phương án nào'|ngày tháng=04/22/2013|website=Vietnamnet}}</ref>
 
Lần đầu tiên trong lịch sử, việc góp ý sửa đổi hiến pháp 1992 được chính quyền Việt Nam đưa đến từng hộ gia đình[1]. theo báo cáo của các cơ quan, tổ chức hữu quan, trong 5 tháng tính tới tháng 5/2013, đã có hơn 26 triệu lượt ý kiến góp ý của nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp, với hơn 28.000 hội nghị, hội thảo, tọa đàm được tổ chức
 
Nhiều nhân sĩ đã góp ý bỏ điều 4 để đảng cầm quyền cạnh tranh chính trị cùng các đảng khác, sửa các điều khoản về quyền con người, sở hữu đất đai, tổ chức Nhà nước, lực lượng vũ trang, trưng cầu dân ý đối với Hiến pháp.<ref>{{Chú thích web |url=http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/02/130205_constitution_intellectuals.shtml |ngày truy cập=2013-02-13 |tựa đề=Trao bản kiến nghị sửa đổi Hiến pháp - BBC Vietnamese - Việt Nam |archive-date=2013-02-08 |archive-url=https://web.archive.org/web/20130208070835/http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2013/02/130205_constitution_intellectuals.shtml |dead-url=yes }}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2013/01/130123_constitution_petition.shtml|tiêu đề=Kiến nghị Hiến pháp bỏ Điều 4|ngày tháng=1/23/2013|website=Thông tấn xã quốc gia của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland}}</ref> Báo Quân đội Nhân dân trong thời gian này đưa ra bài viết nêu quan điểm rằng "đòi bỏ Điều 4 trong Dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992" là "mưu đồ xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam".<ref>{{Chú thích web|url=https://archive.is/20130421234705/www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/5/5/5/220618/Default.aspx#selection-625.1-625.64|tiêu đề=Tiếp tục khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam|ngày tháng=12/16/2012|website=Quân đội nhân dân Online|tác giả 1=PGS, TS Hà Nguyên Cát - Học viện Quốc phòng}}</ref> Tổng bí thư [[Nguyễn Phú Trọng]] cũng đã phát biểu rằng một số góp ý cho Dự thảo, bao gồm đề xuất sửa đổi Điều 4, thể hiện "suy thoái chính trị". GS [[Nguyễn Minh Thuyết]] cho rằng bỏ hay giữ Điều 4 thực chất không thay đổi bản chất lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản, một khi Điều 2 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã khẳng định "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa".<ref>{{Chú thích web|url=http://www.tienphong.vn/xa-hoi/gs-nguyen-minh-thuyet-gop-y-dieu-4-hien-phap-614822.tpo|tiêu đề=GS Nguyễn Minh Thuyết góp ý Điều 4 Hiến pháp|ngày tháng=02/22/2013|website=Báo Tiền phong|tác giả 1=Bảo Cầm}}</ref> Trong dự thảo Hiến pháp lần 3, có những vấn đề đã được ghi vào bản dự thảo (như đổi tên nước, bỏ quy định thu hồi đất vì mục đích kinh tế xã hội, trưng cầu dân ý về Hiến pháp…)<ref>{{Chú thích web|url=http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/dieu-ngot-ngao-tu-du-thao-hien-phap-moi-117149.html|tiêu đề=Điều ngọt ngào từ dự thảo Hiến pháp mới|ngày tháng=04/15/2013|website=Báo Vietnamnet|tác giả 1=Lê Nhung}}</ref> Tuy nhiên Dự thảo sửa đổi Hiến pháp bản mới nhất trình Quốc hội tháng 5/2013: Một số nội dung trở lại như dự thảo lần đầu. Dự thảo mới không còn nêu phương án trở lại tên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; giữ nguyên nền tảng liên minh giai cấp (Điều 2); không còn phương án diễn đạt gọn (Điều 4); Lời nói đầu, dự thảo mới không ghi nhận "chủ quyền nhân dân" mà thay bằng "quyền làm chủ" - khi nói về mối quan hệ giữa nhân dân và HP<ref>{{Chú thích web|url=http://plo.vn/thoi-su/chinh-tri/du-thao-sua-doi-hien-phap-ban-moi-nhat-mot-so-noi-dung-tro-lai-nhu-du-thao-lan-dau-2443.html|tiêu đề=Dự thảo sửa đổi Hiến pháp bản mới nhất: Một số nội dung trở lại như dự thảo lần đầu|ngày tháng=5/21/2013|website=Báo Pháp luật|tác giả 1=Nghĩa Nhân}}</ref>
 
==Xem thêm==