Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 30:
[[John Locke]] cho rằng các đạo luật phải khách quan, phải thừa nhận các quyền và tự do cá nhân, phải bảo đảm tính công khai và phải thừa nhận sự phân chia quyền lực nhà nước để tránh sự lạm quyền và tuỳ tiện. Tự do của tôi, có nghĩa là tôi được hành động theo ý nguyện của mình, nếu hành động đó không bị pháp luật cấm.
 
Theo ''[[Montesquieu]]'' trong [[Thuyết phân chia quyền lực]]: ''Quyền lực nhà nước phải được phân chia thành 3 nhánh quyền: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp. Các nhánh quyền lực đã được phân chỉ được phép hoạt động trong phạm vi quy định của pháp luật. Giữa các quyền có sự giám sát, chế ước lẫn nhau.''
 
[[Immanuel Kant|I. Kant]] cho rằng, con người là chủ thể có ý thức về phẩm giá; con người trong hành vi của mình phải tuân thủ những đạo luật đạo đức; thực chất của tự do là cái bên trong của nhân cách con người; con người có khả năng ứng xử theo mục đích với những cách thức phù hợp. Tuy nhiên, không phải ai cũng sử dụng được tự do cá nhân một cách đúng mức, do đó dễ dẫn đến chuyên quyền. Pháp luật có hiệu lực bắt buộc các cá nhân phải phục tùng ý chí chung.
 
=== Thời kỳ hiện đại ===