Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 73:
*Hoạt động tư pháp, kể cả việc đào tạo, quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ tư pháp, do Đảng lãnh đạo thông qua vai trò của cấp ủy và ban cán sự đảng ở các cơ quan tư pháp căn cứ quy định của Đảng.
 
Điều 2 Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “''Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp''”.
Tuy nhiên, các ý kiến chỉ trích cho rằng việc lãnh đạo theo Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa có thể [[vi hiến]]<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/story/2007/11/071129_lecongdinh_defence.shtml]</ref> vì không tuân thủ nguyên tắc của một nhà nước [[tam quyền phân lập]]. Điều này có nghĩa là ba cơ quan [[cơ quan lập pháp|lập pháp]], [[quyền hành pháp|hành pháp]] và [[tư pháp]] không độc lập nhau mà ba cơ quan đó đều được điều hành bởi một đảng duy nhất lãnh đạo<ref>[http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/2005/12/30/VietnamNeededConstitutionCourt_TVan/]</ref>.
 
==Ghi chú==