Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi lại thủ công Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo Xóa chú thích Soạn thảo trực quan
Dòng 1:
[[Tập tin:Mirror.jpg|frame|phải|Một cái gương phản chiếu hình ảnh của một cái [[bìnhBình|lọ]].]]
'''Gương''' (kiếng: từdụng miềncụ nam)tạo hình, một vậtmàn thểhình dẹt, độ chính xác rất cao, tạo ra những hình ảnh trung thực, hoàn hảo, được dùng để phân tích sắc đẹp<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/cuoi/sieu-dinh-nghia-2035918.html|title=|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> có bề mặt [[phản xạ khá]] tốt, nghĩa là bề mặt nhẵn đủ để có thể phản xạ lại và tạo thành [[ảnh]]. Loại gương quen thuộc nhất là [[gương phẳng]], có bề mặt là dạng phẳng và đơn giản. [[Gương cong]] (thường là [[gương lồi]] hoặc [[gương lõm]]) cũng được sử dụng trong thực tế, dùng để làm méo hoặc phóng to hoặc phóngthu nhỏ hình ảnh phản chiếu, hoặc tập trung ánh sáng hay chỉ đơn giản làm méo ảnh phản lạ hơnchiếu.
 
Gương thường được dùng để [[trang điểm]] (hay nói một cách khác là "soi gương"), trang trí, hoặc trong [[kiến trúc]]. để có thể giúp không gian có cảm giác rộng rãi hơn .Gương cũng được sử dụng trong các thiết bị khoa học như [[kính viễn vọng|kính thiên văn]], [[laser]], [[máy ảnh]], và trong các máy công nghiệp. Hầu hết gương được thiết kế cho [[ánh sáng nhìn thấy được|ánh sáng khả kiến]]; tuy nhiên gương cũng được thiết kế cho các loại sóng khác hoặc các [[bước sóng]] khác của [[bức xạ điện từ]], đặc biệt trong các thiết bị quang học.
 
==Từ nguyên==
Từ ''gương'' là một [[từ Hán Việt cổ]], bắt nguồn từ cách phát âm trong [[tiếng Hán thượng cổ]] của một từ tiếng Hán được viết bằng [[chữ Hán]] là “鏡”.<ref name="Old Chinese: A New Reconstruction, trang 168.">William H. Baxter và Laurent Sagart. Old Chinese: A New Reconstruction. Oxford University Press. Năm 2014. ISBN 9780199945375. Trang 168.</ref> Chữ Hán “鏡” có [[âm Hán Việt]] tiêu chuẩn hiện đại là ''kính''. [[William H. Baxter]] và [[Laurent Sagart]] phục nguyên cách phát âm trong tiếng Hán thượng cổ của từ “鏡” là ''*C.qraŋʔ-s''.<ref name="Old Chinese: A New Reconstruction, trang 168."/>
 
== Lịch sử==
Hàng 35 ⟶ 38:
Một số truyện khác cũng có sự xuất hiện của gương như [[Alice lạc vào Xứ sở thần tiên (định hướng)|Alice lạc vào xứ sở thần tiên]], [[Harry Potter]]...
 
== Gương với sự mê tín ==
Người ta thường không để gương vào trong quan tài vì một lý do gì đó. Người Nhật cho rằng nó là vật linh thiêng nên không cho vào cùng người chết.
 
Hàng 56 ⟶ 59:
*[[Gương cầu lồi]]: có bề mặt là một phần của hình cầu và có lớp bạc hướng về mặt lồi
*[[Gương cầu lõm]]: có bề mặt là một phần hình cầu và có lớp bạc hướng về phía lõm
 
==Từ nguyên==
Từ ''gương'' trong [[tiếng Việt]] bắt nguồn từ từ [[tiếng Hán thượng cổ]] 鏡 (có nghĩa là gương).<ref>Gong Xun [龚勋]. “Chinese loans in Old Vietnamese with a sesquisyllabic phonology”. ''Journal of Language Relationship: International Scientific Periodical'', Nº 17, issue 1—2, năm 2019, trang 66.</ref> [[ Chữ Hán]] 鏡 có [[âm Hán Việt]] là ''kính''.<ref>Mark J. Alves. “Identifying Early Sino-Vietnamese Vocabulary via Linguistic, Historical, Archaeological, and Ethnological Data”. ''Bulletin of Chinese Linguistics'', Volume 9, Issue 2, năm 2016, trang 287.</ref> [[William H. Baxter]] và [[Laurent Sagart]] phục nguyên âm tiếng Hán thượng cổ của từ 鏡 là /*C.qraŋʔ-s/.<ref>William H. Baxter, Laurent Sagart. ''Old Chinese: A New Reconstruction''. New York, Oxford University Press, năm 2014, trang 168.</ref> Chữ C hoa trong /*C.qraŋʔ-s/ là ký hiệu đánh dấu âm vị ở vị trí này là phụ âm chưa thể xác đinh được là gì. Cung Huân (龚勋) phục nguyên âm [[tiếng Việt thượng cổ]] của từ ''gương'' là /*s-k''ương''/. Dựa trên âm tiếng Việt thượng cổ này, Cung Huân cho rằng phụ âm chưa xác định được trong bản phục nguyên âm âm tiếng Hán thượng cổ của từ 鏡 của Baxter và Sagart là /*s/. Theo Cung Huân, từ tiếng Hán thượng cổ 鏡 /*s.qraŋʔ-s/ bắt nguồn từ từ 映 /*qraŋʔ-s/ (âm Hán Việt: ''ánh'', có nghĩa là phản chiếu), từ 映 /*qraŋʔ-s/ thì bắt nguồn từ từ 景/影 /*qraŋʔ/ (âm Hán Việt: ''ảnh'', có nghĩa là cái bóng).<ref>Gong Xun [龚勋]. “Chinese loans in Old Vietnamese with a sesquisyllabic phonology”. ''Journal of Language Relationship: International Scientific Periodical'', Nº 17, issue 1—2, năm 2019, trang 66, 67.</ref>
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
 
{{Sơ khai}}
{{thể loại Commons|Mirrors}}