Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Bạch Đằng (938)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Reverted 2 edits by 171.228.50.125 (talk) to last revision by GiaoThongVN (TwinkleGlobal)
Thẻ: Lùi sửa Đã bị lùi lại
Reverted to revision 64167887 by Tuanminh01 (talk): Ok
Thẻ: Twinkle Lùi sửa
Dòng 24:
Sau [[chiến thắng]] này, Ngô Quyền lên ngôi [[vua]], tái lập đất nước. Ông được xem là một vị ''"vua của các vua''" trong [[lịch sử Việt Nam]]. Đại thắng trên sông Bạch Đằng đã khắc họa mưu lược và khả năng đánh trận của ông.<ref name="informatic"/>
 
== HoànBối cảnh ==
Năm 931, [[Dương Đình Nghệ]] đánh đuổi quân [[Nam Hán]] – một trong 10 nước thời [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại Thập quốc]] nằm liền kề với Tĩnh Hải quân – giành lại quyền tự chủ cho người Việt ở Tĩnh Hải quân, tự xưng là [[Tiết độ sứ]].<ref name="Phan Phu Tiên 1993">Đại Việt sử ký toàn thư, soạn giả Phan Phu Tiên, Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên...; dịch giả Viện Sử học Việt Nam, Nhà Xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội, 1993, bản điện tử, trang 53, 54.</ref>
 
Dòng 31:
== Diễn biến ==
{{Xem thêm|Kiều Công Tiễn}}
===Ngô Quyền bao vây và kếtgiết liễuchết Kiều Công Tiễn===
Năm 938, sau khi tập hợp các hào kiệt trong nước đứng về phía mình, [[Ngô Quyền]] mang quân từ Ái châu ra Bắc đánh Kiều Công Tiễn. [[Kiều Công Tiễn]] bị cô lập không chống nổi, trông chờ viện binh của [[Nam Hán]].
 
Trong khi vua Nam Hán đang điều quân thì Ngô Quyền đã tiến ra thành [[Đại La]] (Tống Bình). Kiều Công Tiễn bị túng thế không đủ sức chống lại nên thành nhanh chóng bị hạ, Kiều Công Tiễn bị giết chết. Lúc đó quân Nam Hán vẫn chưa tiến vào tới biên giới.
 
===Kế hoạch của quân Nam Hán ===
Vua Nam Hán cho con trai là Hoằng Tháo làm Tĩnh Hải quân [[Tiết độ sứ]], đổi tước phong là Giao Vương, đem 2 vạn quân sang với danh nghĩa là cứu Công Tiễn. Lưu Nghiễm hỏi kế ở Sùng Văn hầu là Tiêu Ích. Ích nói:
{{Cquote|
Dòng 111:
 
''Thời Ngô Tiên chúa kiến quốc, Bắc binh nhập khấu, Tiên chúa đã lo, nửa đêm hốt nhiên mộng thấy một ông già đầu bạc, y quan nghiêm nhã, tay cầm quạt lông, chống gậy trúc, tự xưng tính danh rằng: Ta lãnh thần binh vạn đội, sẵn sàng mai phục các chỗ yếu hại, chúa công tức tốc tiến binh chống cự, đã có âm trợ, chớ lo phiền chi cả. ''
 
''Đến khi tiến binh trên Bạch Đằng, quả thấy trên không có tiếng xe ngựa, trận ấy quả được đại tiệp; tiên chúa lấy làm lạ, chiếu kiến lập miếu điện, trang nghiêm có từng hơn xưa, lại sắm thêm quạt lông, cờ hoàng đạo, chiên đồng, trống đại, rồi làm lễ thái lao, con hát đến làm lễ tạ; lịch triều theo đó dần dần thành ra cổ lễ.''<ref>Việt điện u linh, soạn giả Lý Tế Xuyên, Nhà Xuất bản Dâng Lạc.</ref>
 
== Xem thêm ==
Hàng 140 ⟶ 142:
[[Thể loại:Lịch sử Việt Nam thời Tự chủ]]
[[Thể loại:Năm 938]]
[[Thể loại:Chiến tranh Việt Nam–TrungNam-Trung Quốc|B]]
[[Thể loại:Trận đánh liên quan tới Việt Nam]]