Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo dục Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Mô tả không chính xác nên cần bỏ đi, chỉ đúng cho nền giáo dục ohias bắc vỹ tuyến 17
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
n Đã lùi lại sửa đổi của Giang Thai (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của NhacNy2412
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 25:
Nói chung Tú tài I tỷ lệ đậu chỉ khoảng 15–30% và Tú tài II khoảng 30–45%.<ref>[http://www.ninh-hoa.com/bk-ThuyNguyen_GiaoDucvaThiCu-7.htm "Giáo dục và thi cử... phần 7"]</ref> Nam giới thi hỏng Tú tài I phải trình diện nhập ngũ quân đội<ref name="Những con đường dẫn vào tương lai...">[http://www.trinhhoaiduc.netfirms.com/10quecutruongxua.html Quê cũ trường xưa"]</ref> và đi [[quân dịch]] hai năm<ref name="nguoi-viet.com">[http://www.nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=88350&z=16 "Những con đường dẫn vào tương lai..."]</ref> hoặc vào trường hạ sĩ quan Đồng Đế ở [[Nha Trang]].
 
Do số thí sinh bị đánh trượt cao, học sinh thời Việt Nam Cộng hòa phải chịu áp lực rất lớn về [[thi cử]] nên phải học tập rất vất vả<ref name="khoavan">[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi Giáo dục miền Nam Việt Nam 1954-1975 trên con đường xây dựng và phát triển]</ref>, và chỉ khoảng 24% tổng số thiếu niên ở lứa tuổi từ 12 đến 18 là được đi học<ref name="Viet-Nam 1970"/><ref name="Nguyen Ngoc Bich et al., tr. 43"/>. Nội san AĐS cho biết: ''“Cứ 100 em vào lớp đầu của bậc tiểu học thì chỉ có 3 em được học trung học đệ nhị cấp, còn 97 em bị hất ra ngoài nền giáo dục đại chúng của ông Thiệu, và trong tiểu học có 51% học sinh không được học lên lớp 4”''<ref name="ReferenceA">Theo Thanh Nam; Sđd; tr. 98 - 99</ref> Tới năm 1974, tỷ lệ người dân biết đọc và viết của Việt Nam Cộng hòa ước tính vào khoảng 70% dân số<ref name="NTL6-72"/>, 30% còn lại vẫn [[mù chữ]].
 
Sau năm 1975, Việt Nam Cộng hòa sụp đổ trong khi vẫn chưa giải quyết được tình trạng mù chữ, ít học trong một bộ phận không nhỏ người dân miền Nam. Trong Chỉ thị 221 CT/TW ''"Về công tác giáo dục ở miền Nam sau ngày hoàn toàn giải phóng"'', ngày 17-6-1975, Ban Bí thư Trung ương Đảng nhấn mạnh ''“Trước mắt, phải coi đây (nhiệm vụ xoá nạn mù chữ và bổ túc văn hoá) là một nhiệm vụ cấp thiết số một.... Trước hết, phải xoá ngay nạn mù chữ trong cán bộ và thanh niên và tiếp tục bổ túc văn hoá cho họ, đồng thời phát động phong trào sôi nổi trong quần chúng nhằm mau chóng xoá nạn mù chữ trong nhân dân lao động, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ này trong hai năm”''. Tháng 9-1976, trong thư gửi giáo viên và học sinh cả nước nhân dịp khai giảng năm học mới, Chủ tịch nước [[Tôn Đức Thắng]] lưu ý ''“Riêng đối với miền Nam, cần tập trung sức nhanh chóng xoá xong nạn mù chữ và đẩy mạnh công tác bổ túc văn hoá cho cán bộ và thanh niên công nông...”''. Phong trào [[bình dân học vụ]] nhằm giải quyết tình trạng người dân mù chữ trong chế độ cũ được thực hiện. Cuối tháng 2-1978, tất cả 21 tỉnh và thành phố ở miền Nam đã cơ bản hoàn thành kế hoạch xoá nạn mù chữ<ref name=tuyen />
Dòng 407:
*Trình độ nghiệp vụ, lương tâm, trách nhiệm, thể diện, tư cách mô phạm … của các giáo viên vẫn giữ được một cách căn bản nhờ được đào tạo tương đối tốt. Ít xảy ra những hiện tượng tiêu cực như tham ô, móc ngoặc, lãng phí của công một cách tràn lan<ref name=khoavan />.
 
===Khiếm khuyết, hạn chế của nền giáo dục===
Bên cạnh những thành tự kể trên, nền giáo dục Việt Nam Cộng hoà cũng tồn tại những khuyết điểm. Thời gian đầu, trong quá trình góp ý và cải tổ giáo dục, nhiều nhà giáo, giảng viên Việt Nam Cộng hòa đương thời đã nêu ra các khiếm khuyết, hạn chế của nền giáo dục Việt Nam Cộng hòa:<ref name=khoavan>[http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=5227%3Agiao-dc-min-nam-vit-nam-1954-1975-tren-con-ng-xay-dng-va-phat-trin&catid=115%3Agiao-dc&Itemid=189&lang=vi Giáo dục miền Nam Việt Nam 1954-1975 trên con đường xây dựng và phát triển]</ref>:
*Nền giáo dục vay mượn ngoại lai, là di sản của [[thực dân]] [[phong kiến]], chịu ảnh hưởng sâu đậm của chương trình giáo dục cũ của Pháp suốt 1 thế kỷ mà họ cai trị, thiếu tính tự chủ, thiếu sự sáng tạo...
*Thiếu một chính sách rõ rệt, chưa có kế hoạch mang tính lâu dài.
*Chương trình nặng về lý thuyết và thi cử, xa thực tế, thiếu thực hành. Chương trình nặng và dài, nhưng chỉ trọng trí dục mà xem nhẹ phần đức dục và thể dục.
*Thiếu trường ốc, giáo chức không đủ, thiếu cơ sở vật chất giáo dục...
*Nền giáo dục thiếu tính cách thuần nhất trong cơ cấu tổ chức và trong sự phân phối chương trình giữa ba cấp học, thiếu sự phối hợp và liên thông giữa các cấp.
*Thiếu quan niệm và tổ chức hướng học và hướng nghiệp, tâm lý trọng văn kinh nghề... Ngay tại các trường chuyên môn và kỹ thuật, chương trình học cũng nặng phần lý thuyết, kém phần thực hành.
*Nền giáo dục thiếu một chính sách hướng dẫn, kế hoạch tổ chức để thích ứng với nhu cầu quốc gia.
 
Đã có nhiều bài báo phân tích các khuyết điểm của nền giáo dục, tựu trung như sau: (1) Thiếu một kế hoạch dài hạn và quy mô; (2) Thiếu một cơ cấu tổ chức hữu hiệu; không đủ trường ốc và một đội ngũ sư phạm được huấn luyện chu đáo; (3) Giáo dục thiếu thực dụng, đặc biệt về phương diện kinh tế; (4) Áp dụng một chương trình học sai lầm, lạc hậu<ref name=khoavan />
Sinh viên học sinh Việt Nam Cộng hòa phải chịu áp lực rất lớn về [[thi cử]] (do tỷ lệ xét đậu khá thấp). Một tỷ lệ khá lớn (40%) bị trượt thi tuyển lớp Đệ thất trường công, rồi lại phải chịu áp lực nặng nề trong các kỳ thi Trung học Đệ nhất cấp, Tú tài I (mỗi kỳ chỉ xét đậu khoảng 15–30%). Học sinh sinh viên phải học rất vất vả vì lo thi rớt, nếu đậu lại lo ra trường bị thất nghiệp.<ref name=khoavan />
Hệ thống trường học của Việt Nam Cộng hòa rất mất cân đối về cơ cấu và thiếu hụt về số lượng, chỉ có những vùng đô thị, các loại trường trung học mới phát triển. Đến năm học 1970 - 1971, riêng vùng Sài Gòn - Gia Định đã chiếm 13% trường tiểu học) và 24 % (trường trung học), sự mất cân đối này cho thấy khẩu hiệu ''“giáo dục đại chúng”, “giáo dục cho mọi người”'' là không thể thực hiện được. Cố vấn Mỹ [[Donald M. Knox]], Trưởng phái đoàn cố vấn Mỹ tại miền Nam Việt Nam đã nhận xét: toàn miền Nam có khoảng 2,6 triệu các em tuổi từ 12 - 18 nhưng chỉ có 60 vạn em có chỗ học trong các trường trung học. Nội san AĐS cho biết: ''“Cứ 100 em vào lớp đầu của bậc tiểu học thì chỉ có 3 em được học trung học đệ nhị cấp, còn 97 em bị hất ra ngoài nền giáo dục đại chúng của ông Thiệu, và trong tiểu học có 51% học sinh không được học lên lớp 4”''<ref name="ReferenceA"/>
Hoàn cảnh kinh tế, đời sống của giáo viên bị sa sút khiến nhiều người đã bỏ nghề hoặc phải tìm việc làm thêm để nuôi sống gia đình. Đã vậy, lại không có Luật Giáo dục hoặc Quy chế Giáo chức để đảm bảo quyền lợi của giáo viên, nên họ chịu nhiều hậu quả như: sự bất bình đẳng trong hàng ngũ giáo chức; trường tư thục bị biến thành cơ sở thương mại và giáo chức tư thục bị chủ trường bóc lột; giáo chức tiểu học bị nhiều thiệt thòi; giáo chức bị hiệu trưởng và người ngoài hiếp đáp (phê điểm, hành hung…) và rất nhiều hậu quả khác"''<ref name=khoavan />
===Nguyên nhân khuyết điểm, hạn chế===
Trong quá trình góp ý và cải tổ giáo dục, những nguyên nhân gây ra các khuyết điểm này được các nhà nghiên cứu kể ra như<ref name=khoavan />: