Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hầu tước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎top: clean up using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Thời [[Tần]], [[Hán]], hệ thống tước phong được quy định gồm 20 bậc. Tước vị Hầu là tước vị cao nhất được phong cho các văn quan võ tướng không phải là người trong tông thất, phân thành 2 bậc Quan nội hầu và Liệt hầu. Trong đó, liệt hầu chiếm đa số. Thời Đường Tống, có tước vị Huyện hầu, thời Minh là tước vị Hầu. Thời Thanh, tước vị Hầu được phân thành 3 bậc: Nhất, Nhị, Tam đẳng.
 
Trong lịch sử Trung Hoa phong kiến, tước vị Hầu chỉ phong cho nam nhân, tuy nhiên vẫn có một số ngoại lệ phong cho các nữ hầu tước. Nhất là vào thời [[Tây Hán]], có thể kể đến Lỗ hầu Để thị (còn ghi là Tỳ thị), Âm An hầu (chị dâu của [[Lưu Bang]]), Minh Thư Đình hầu Hứa Phụ, Toản hầu (đồng tước vị) (phu nhân của [[Tiêu Hà]]), Lâm Quang hầu [[Lã Tu]]. Thời Minh, có nữ tướng [[Tần Lương Ngọc]], vì có chiến công nên được [[Minh Tư tông]] phong làm Trung Trinh hầu.
 
Tại châu Âu, Hầu tước (hay '''Nữ hầu tước''' nếu là phụ nữ) ({{IPAc-en|uk|ˈ|m|ɑr|k|w|i|s}}; [[Tiếng Pháp|Pháp]]: "marquis", {{IPAc-en|m|ɑr|ˈ|k|iː}}). Đây là tước vị tương tự như phó [[Công tước]] – Người thay mặt [[Công tước]] điều hành Lãnh thổ. Tước vị này được sử dụng nhiều ở khu vực nước Nga trước khi thành [[Đế quốc Nga]] (1721).