Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Địa Trung Hải”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Một sóng ngầm đại dương từ [[Tunisia]] tới [[Sicilia]] chia Địa Trung Hải ra thành hai bồn địa đông và tây. Một sóng ngầm đáy biển khác, từ [[Tây Ban Nha]] tới [[Maroc]], nằm tại lối thoát ra của Đại Tây Dương. Chỉ sâu 300&nbsp;m (1.000&nbsp;ft), nó hạn chế sự luân chuyển nước thông qua vịnh Gibraltar khá hẹp, vì thế nó làm giảm đáng kể khoảng lên-xuống của [[thủy triều]] tại biển này và cùng với tốc độ bốc hơi cao, làm cho Địa Trung Hải có độ mặn cao hơn của [[Đại Tây Dương]]<ref name=msn />.
 
Địa Trung Hải cũng là vùng nước được bao bọc bởi đất liền xung quanh lớn nhất thế giới (có diện tích ~ 2.5 triệu km<sup>2</sup>).Một phần do khí hậu [[Nam Âu]] ấm áp nên lượng nước bốc hơi từ biển Địa Trung Hải luôn nhiều hơn lượng nước được bù lại bởi các con sông đổ vào nó. Điều này dẫn tới việc luôn có nước từ Đại Tây Dương đổ vào Địa Trung Hải qua eo biển Gibraltar và nồng độ muối ở Địa Trung Hải cao hơn nồng độ muối ở Đại Tây Dương. Điểm sâu nhất của Địa Trung Hải nằm ở bên phía Đông với độ sâu khoảng 5200m. Nói Địa Trung Hải không có thủy triều thì không chính xác nhưng thủy triều ở Địa Trung Hải rất thấp, nhiều nơi chỉ chênh lệch vài cm.
 
Các hải cảng quan trọng nằm bên Địa Trung Hải gồm: [[Barcelona]], [[Marseille]], [[Genova]], [[Trieste]], [[Haifa]]. Các sông chính đổ vào Địa Trung Hải có [[Ebro]], [[Rhone]], [[Sông Po|Po]] và [[sông Nin|Nin]].