Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phục hồi chức năng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
{{unreferenced}}
 
'''Phục hồi chức năng''' (PHCN) là một [[thuật ngữ]] trong [[y khoa]], phục hồi chức năng là một trong 3 lĩnh vực của [[y học]] gồm phòng bệnh-chữa bệnh-phục hồi chức năng.
 
[[Tổ chức Y tế Thế giới]] đã đưa ra một khái niệm đầy đủ về PHCNphục nhưhồi sau:chức PHCNnăng baonhư gồmsau: các biện pháp [[y học]], [[kinh tế]], [[xã hội]], giáo dục hướng nghiệp và kỹ thuật phục hồi nhằm làm giảm tác động của giảm chức năng và khuyết tật, đảm bảo cho [[người khuyết tật]] hội nhập xã hội, có những cơ hội bình đẳng và tham gia đầy đủ các hoạt động của xã hội.
 
Phục hồi chức năng là trảtìm lại cácnhững chức năng bị suy giảm hoặc bị mất cho người khuyết tậtbệnh hoặc là giúp họ xử trí tốt hơn với tình trạng khuyết tật của mình khi ở nhà hoặc ở cộng đồng. Phục hồi chức năng không chỉ huấn luyện người khuyết tậtbệnh thích nghi với môi trường sống mà còn tác động vào môi trường và xã hội tạo nên khối thống nhất cho quá trình hội nhập của người khuyết tậtbệnh.
 
== Vai trò-mục đích ==
Trước đây nhiều thầy thuốc chỉ chú trọng đến phòng-chữa bệnh mà không chú trọng đến tình trạng bệnhsức khỏe sau khi chữa bệnh, ngày nay người ta thường nói đến một ngành góp phần cải thiện tình trạng sức khỏe sau khi chữa bệnh đó là PHCNphục hồi chức năng. PHCNĐây là một ngành được xây dựng trên cơ sở y học hiện đại và cổ điển, trải qua một thời gian nghiên cứu, ứng dụng và phát triển PHCNphục hồi chức năng đã chứng minh, góp phần to lớn trong y học. 
 
PHCNPhục hồi chức năng nhằm phục hồi khả năng hoạt động của một cơ quan, một bộ phận cơ thể người bị suy giảm, rối loạn, bị mất đi, có nguy cơ làm cho người trở thành một người khuyết tật, tàn phế...
 
PHCNPhục hồi chức năng còn hoàn trả lại một cách tối đa các chức năng đã bị giảm hoặc bị mất cho người bệnh, tăng cường khả năng còn lại của họ để giảm hậu quả của khuyết tật.
 
Tác động làm thay đổi tích cực suy nghĩ, thái độ của xã hội, tạo nên sự chấp nhận của xã hội đối với [[người khuyết tật]], coi họ như một thành viên bình đẳng trong cộng đồng.
Dòng 24:
Làm cho người khuyết tật thích ứng tối đa với hoàn cảnh của họ, làm cho xã hội ý thức được trách nhiệm của mình để người khuyết tật có cuộc sống độc lập ở gia đình và cộng đồng
 
Nói ngắn hơn, PHCNphục hồi chức năng là một phương pháp sáng tạo cả về [[khoa học]] lẫn [[nghệ thuật]], giúp người bệnh tiến triển và tận dụng tối đa có thể được những khả năng còn lại về thể chất, tinh thần, kinh tế, xã hội để tự giúp mình trở thành người có ích, gia nhập trở lại cộng đồng, nghĩa là biến những người tàn tật trở thành những người Tàn mà không Phế.
 
== Nguyên tắc ==
Dòng 36:
 
== Hình thức ==
Trên thế giới hiện nay có 3 hình thức PHCNphục hồi chức năng:
 
'''PHCNPhục hồi chức năng dựa vào viện''', các trung tâm phục hồi chức năng Hình thức này được triển khai từ trước đến nay ở nhiều nước trên thế giới.
 
+* Ưu điểm: Kết quả phục hồi nhanh hơn và phục hồi được cho nhiều trường hợp bệnh khó nhờ có đội ngũ cán bộ có chuyên môn kỹ thuật cao và có nhiều trang thiết bị hiện đại.
+* Nhược điểm: Bất tiện cho những bệnh nhân ở xa, chỉ giải quyết cho được một số ít người và chi phí cao.
 
'''Phục hồi chức năng ngoại viện Cán bộ chuyên khoa của các viện''', các trung tâm xuống các địa phương trực tiếp tập luyện, phục hồi cho người bệnh.
+ Nhược điểm: Bất tiện cho những bệnh nhân ở xa, chỉ giải quyết cho được một số ít người và chi phí cao.
 
'''PHCN* ngoạiƯu việnđiểm: CánCác cán bộ chuyên khoa củatrực cáctiếp viện''',tập cácluyện trungnên tâmsự xuốngtiến cácbộ địa phươngnhanh trựchơn, tiếpsố người khuyết tật được tập luyện, phục hồinhiều chohơn ngườihình thức bệnhtrên.
+* Nhược điểm: Chi phí cao, không đủ cán bộ và số người khuyết tật được tập luyện cũng không được nhiều.
 
+'''Phục Ưuhồi điểm:chức Cácnăng cándựa bộvào chuyêncộng khoađồng,''' trựcngười tiếpkhuyết tật được tập luyện nênphục sựhồi tiếnngay bộtại cộng nhanhđồng hơn,bằng thân sốnhân người khuyết tật được tậpcộng luyệnđồng. Thực nhiềuchất hơncủa hình thức trênnày là xã hội hóa công tác phục hồi chức năng.
 
+ Nhược điểm: Chi phí cao, không đủ cán bộ và số người khuyết tật được tập luyện cũng không được nhiều.
 
'''PHCN dựa vào cộng đồng,''' người khuyết tật được tập luyện phục hồi ngay tại cộng đồng bằng thân nhân người khuyết tật và cộng đồng. Thực chất của hình thức này là xã hội hóa công tác PHCN.
 
== Các kỹ thuật (phương pháp) phục hồi chức năng ==
'''Kỹ thuật can thiệp phục hồi chức năng'''
 
* '''Hoạt động trị liệu (HĐTL)''', là sử dụng các hoạt động tự chăm sóc, công việc và trò chơi trong điều trị nhằm gia tăng sự độc lập chức năng, tăng cường sự phát triển và ngăn ngừa khuyết tật. HĐTL có thể bao gồm sự thích ứng với công việc hay môi trường để đạt được sự độc lập tối đa và nâng cao chất lượng cuộc sống.
* '''Ngôn ngữ trị liệu''' tập nói hoặc học cách sử dụng các loại ngôn ngữ giao tiếp khác (viết, động tác bằng tay (thủ ngữ), mắt....).<br>'''Vận động trị liệu''' <br>'''Tâm lý trị liệu'''
 
* '''Kỹ thuật giúp đỡ người khuyết tật tham gia hòa nhập xã hội'''
'''Ngôn ngữ trị liệu''' tập nói hoặc học cách sử dụng các loại ngôn ngữ giao tiếp khác (viết, động tác bằng tay (thủ ngữ), mắt....).<br>
* '''Giáo dục đặc biệt''''','' Người khuyết tật (chủ yếu là trẻ khuyết tật) được học ở các trường/ lớp với sự giáo dục đặc biệt của những giáo viên chuyên nghiệp: trường/ lớp cho người mù với chữ nổi, cho người điếc câm với thủ ngữ...
'''Vận động trị liệu''' <br>
* '''Dạy nghề và hướng nghiệp''''','' dạy lại cho người bệnh các kỹ năng thực hiện nghề cũ hoặc học một nghề mới thích ứng với tình trạng thương tật, sức khỏe và khả năng của họ. <br> + Chân, tay giả.<br> + Dụng cụ chỉnh hình: nẹp chỉnh hình các loại (nẹp hông, nẹp đùi, nẹp gối-cổ chân, nẹp cổ chân), máng chỉnh hình, giày chỉnh hình... <br> + Dụng cụ trợ giúp: xe lăn, khung tập đi, các loại đồ dùng có tay cầm đặc biệt, ghế ngồi đặc biệt... tạo điều kiện cho người khuyết tật có thể di chuyển và thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. <br> + Cải thiện môi trường như đường đi, nhà ở, phương tiện đi lại để người khuyết tật có thể đến những nơi họ cần đến, làm các việc có ích cho cuộc sống của họ mà họ muốn.
'''Tâm lý trị liệu'''
 
'''Kỹ thuật giúp đỡ người khuyết tật tham gia hòa nhập xã hội'''
 
'''Giáo dục đặc biệt''''','' Người khuyết tật (chủ yếu là trẻ khuyết tật) được học ở các trường/ lớp với sự giáo dục đặc biệt của những giáo viên chuyên nghiệp: trường/ lớp cho người mù với chữ nổi, cho người điếc câm với thủ ngữ...
 
'''Dạy nghề và hướng nghiệp''''','' dạy lại cho người bệnh các kỹ năng thực hiện nghề cũ hoặc học một nghề mới thích ứng với tình trạng thương tật, sức khỏe và khả năng của họ. <br>
+ Chân, tay giả.<br>
+ Dụng cụ chỉnh hình: nẹp chỉnh hình các loại (nẹp hông, nẹp đùi, nẹp gối-cổ chân, nẹp cổ chân), máng chỉnh hình, giày chỉnh hình... <br>
+ Dụng cụ trợ giúp: xe lăn, khung tập đi, các loại đồ dùng có tay cầm đặc biệt, ghế ngồi đặc biệt... tạo điều kiện cho người khuyết tật có thể di chuyển và thực hiện các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. <br>
+ Cải thiện môi trường như đường đi, nhà ở, phương tiện đi lại để người khuyết tật có thể đến những nơi họ cần đến, làm các việc có ích cho cuộc sống của họ mà họ muốn.
 
==Tham khảo==