Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bạch thoại”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{Chinese|t=白話|s=白话|p=báihuà|w=pai<sup>2</sup>-hua<sup>4</sup>|l=<small>"lời nói rõ ràng"</small>|j=baak<sup>6</sup> waa<sup>2/6</sup>|poj=pe̍h-uē|showflag=p}}
 
'''Bạch thoại''' là thuật từ đề cập đến các dạng [[tiếng Trung văn viết|văn viết tiếng Trung]] dựa trên các [[phương ngôn tiếng Trung|phương ngôn]] (tiếng địa phương) khác nhau được nói tạitrên khắp Trung Quốc, khác với [[văn ngôn]] là dạng [[ngôn ngữ viết|văn viết]] tiêu chuẩn được sử dụng xuyên suốt cho tới đầu thế kỷ 20.<ref>"The centuries-old three-way opposition between classical written Chinese, vernacular written Chinese, and vernacular spoken Chinese represents an instance of diglossia." (Jacob Mey, ''Concise encyclopedia of pragmatics'', Elsevier, 1998:221. ISBN 978-0-08-042992-2.)</ref> Một bạch thoại dựa trên [[Quan thoại|tiếng Quan thoại]] đã được sử dụng trong các tiểu thuyết dưới thời nhà Minh và nhà Thanh, và sau này được các nhà trí thức có liên hệ tới [[Phong trào Ngũ Tứ]] san định. Từ thập niên 1920 trở đi, dạng bạch thoại này là văn phong tiêu chuẩn cho tất cả các phương ngôn [[tiếng Trung]] khắp [[Trung Quốc]] đại lục, [[Đài Loan]], [[Malaysia]] và [[Singapore]] với cương vị là văn viết của [[tiếng Hoa phổ thông|tiếng Quan thoại Chuẩn]] (''tiếng Trung tiêu chuẩn hiện đại''). Nó cũng được gọi là '''Bạch thoại Quan thoại''' (''tiếng Trung văn viết tiêu chuẩn'' hoặc ''hiện đại'') để phân biệt với các [[bản ngữ]] nói, và với các bản ngữ viết (bạch thoại) trước đây hoặc không chính thức như [[Bạch thoại tiếng Quảng Đông]] và [[Bạch thoại tiếng Mân Tuyền Chương]].
 
== Chú thích ==