Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.169.229.237 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Lehuy2019
Thẻ: Lùi tất cả
Đã cứu 3 nguồn và đánh dấu 0 nguồn là hỏng.) #IABot (v2.0.8
Dòng 110:
Giai đoạn lịch sử hiện đại của Nam Á bắt đầu từ thế kỷ 16, cùng với quyền cai trị của triều đại Mughal đến từ Trung Á, họ có nguồn gốc Thổ-Mông Cổ và theo thần học Hồi giáo Sunni. Babur cai trị một đế quốc mở rộng về phía tây bắc và đồng bằng Ấn-Hằng của Nam Á. Còn khu vực Deccan và đông bắc của Nam Á phần lớn vẫn nằm dưới quyền các quân chủ theo Ấn Độ giáo như Đế quốc Vijayanagara và [[Vương quốc Ahom]],<ref>{{chú thích sách|author=Guptajit Pathak|title=Assam's history and its graphics|url=https://books.google.com/books?id=MdjO3XVk0MAC&pg=PA124|year=2008|publisher=Mittal|isbn=978-81-8324-251-6|page=124}}</ref> còn một số khu vực thuộc [[Telangana]] và [[Andhra Pradesh]] ngày nay nằm dưới quyền cai trị của các vương quốc Hồi giáo địa phương như [[vương triều Qutb Shahi|Golconda]].<ref>{{chú thích sách |author=C. E. Bosworth |author-link=C. E. Bosworth |title=New Islamic Dynasties|url=https://books.google.com/books?id=SaMkDQAAQBAJ|year=2014|publisher=Edinburgh University Press|isbn=978-0-7486-9648-2|pages=179–180}}</ref>
 
Đế quốc Mughal tiếp tục các cuộc chiến tranh nhằm bành trướng lãnh thổ sau khi Babur qua đời. Đến khi các vương quốc Rajput cũng như Vijayanagara thất thủ, biên giới đế quốc vươn đến toàn bộ phần phía tây, cũng như các khu vực nói tiếng Marathi và Kannada của bán đảo Deccan. Đế quốc Mughal ghi dấu ấn với một giai đoạn giao lưu nghệ thuật và một sự tổng hợp kiến trúc Trung Á và Nam Á, với các công trình xuất chúng như [[Taj Mahal]].<ref>{{chú thích sách|author=Catherine Blanshard Asher|title=Architecture of Mughal India|url=https://books.google.com/books?id=3ctLNvx68hIC |year=1992|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-26728-1|pages=1–2}}</ref> Đế quốc còn ghi dấu ấn bằng một giai đoạn ngược đãi tôn giáo kéo dài.<ref>{{chú thích sách |author=John F. Richards |author-link=John F. Richards |title=The Mughal Empire|url=https://books.google.com/books?id=HHyVh29gy4QC|year=1995|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-56603-2|pages=97–101}}</ref> Hai trong số các thủ lĩnh của [[Sikh giáo]] là [[Guru Arjan]] và [[Guru Tegh Bahadur]] bị bắt giữ theo lệnh của các hoàng dế Mughal, bị yêu cầu đổi sang Hồi giáo, và bị hành quyết khi họ từ chối.<ref>Pashaura Singh (2005), [http://www.global.ucsb.edu/punjab/journal_12_1/3_singh.pdf Understanding the Martyrdom of Guru Arjan] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20160303175032/http://www.global.ucsb.edu/punjab/journal_12_1/3_singh.pdf |date=2016-03-03 }}, Journal of Punjab Studies, 12(1), pages 29–62; Quote (p. 29): "most of the Sikh scholars have vehemently presented this event as the first of the long series of religious persecutions that Sikhs suffered at the hands of Mughal authorities.";<br />{{chú thích sách| author=Pashaura Singh| title= Life and Work of Guru Arjan: History, Memory, and Biography in the Sikh Tradition| url=https://books.google.com/books?id=FbPXAAAAMAAJ| year=2006| publisher=Oxford University Press| isbn=978-0-19-567921-2| pages=23, 217–218}}</ref><ref>{{chú thích sách |author=Chris Seiple |title=The Routledge handbook of religion and security|publisher=Routledge|location=New York|year=2013|isbn=978-0-415-66744-9|page=96}}</ref><ref>{{chú thích sách|author=Pashaura Singh and Louis Fenech|title=The Oxford handbook of Sikh studies|publisher=Oxford University Press|location=Oxford, UK|year=2014|isbn=978-0-19-969930-8|pages=236–238, 442–445}}</ref> Đế quốc áp đặt các khoản thuế tôn giáo với người không theo Hồi giáo, có tên là ''jizya''. Các đền thờ Phật giáo, Ấn Độ giáo và Sikh giáo bị mạo phạm. Tuy nhiên, không phải tất cả các quân chủ Hồi giáo đều ngược đãi người không theo Hồi giáo, như [[Akbar]] đã theo đuổi khoan dung tôn giáo và bãi bỏ jizya.<ref>{{chú thích sách |author1=Annemarie Schimmel |author-link1=Annemarie Schimmel |author2=Burzine K. Waghmar|title=The Empire of the Great Mughals: History, Art and Culture|url=https://books.google.com/books?id=N7sewQQzOHUC|year=2004|publisher=Reaktion|isbn=978-1-86189-185-3|pages=35, 115–121}}</ref> Sau khi ông mất, việc ngược đãi người không theo Hồi giáo tại Nam Á được khôi phục.<ref>{{chú thích sách |author=Matthew White |author-link=Matthew White (historian) |date=2011 |title=[[The Great Big Book of Horrible Things]] |publisher=W. W. Norton |page=234 |isbn=978-0-393-08192-3 |quote=The Mughals traditionally had been tolerant of Hinduism... Aurangzeb, however... prohibited Hindus from riding horses or litters. He reintroduced the head tax non-Muslims had to pay. Aurangzeb relentlessly destroyed Hindu temples all across India.}}</ref> Ngược đãi và bạo lực tôn giáo tại Nam Á đạt đỉnh điểm trong giai đoạn [[Aurangzeb]] cai trị, ông ban hành các sắc lệnh vào năm 1669 để yêu cầu thống đốc các tỉnh phá huỷ các trường học và đền thờ của người ngoại đạo.<ref>Vincent Smith (1919), [https://archive.org/stream/oxfordhistoryofi00smituoft#page/436/mode/2up/search/aurangzeb The Oxford History of India], Oxford University Press, page 437</ref><ref>{{chú thích sách|author=John Bowman|title=Columbia Chronologies of Asian History and Culture|url=https://books.google.com/books?id=cYoHOqC7Yx4C |year=2005|publisher=Columbia University Press|isbn=978-0-231-50004-3|pages=282–284}}</ref> Trong thời kỳ Aurangzeb cai trị, hầu như toàn bộ Nam Á đều bị Đế quốc Mughal yêu sách lãnh thổ. Tuy nhiên, yêu sách này gặp phải thách thức mãnh liệt tại nhiều khu vực của Nam Á, đặc biệt là [[Guru Gobind Singh]] theo Sikh giáo tại tây bắc,<ref>{{chú thích sách |author=W. Owen Cole |author2=Piara Singh Sambhi | year=1978 | title=The Sikhs: Their Religious Beliefs and Practices | publisher=Routledge |isbn=0-7100-8842-6 | pages=36–37}}</ref> và từ [[Shivaji]] trên các khu vực Deccan.<ref>{{chú thích sách|author=Lisa Balabanlilar|title=Imperial Identity in Mughal Empire: Memory and Dynastic Politics in Early Modern Central Asia|url=https://books.google.com/books?id=7PS6PrH3rtkC|year=2012|publisher=I.B.Tauris|isbn=978-1-84885-726-1|pages=97, 180–181}}</ref>
 
Mậu dịch hàng hải giữa các thương nhân Nam Á và châu Âu bắt đầu sau khi nhà thám hiểm người Bồ Đào Nha [[Vasco de Gama]] trở về châu Âu. Sau khi Aurangzeb qua đời và Đế quốc Mughal sụp đổ, Nam Á nằm dưới quyền cai trị của nhiều vương quốc nhỏ theo Hồi giáo hoặc Ấn Độ giáo. Thực dân Anh, Pháp và Bồ Đào Nha đạt được hiệp ước với các quân chủ này, và lập nên các thương cảng của họ. Tại phía tây bắc của Nam Á, một khu vực lớn được hợp nhất thành [[Đế quốc Sikh]] dưới quyền [[Ranjit Singh]].<ref>{{chú thích sách |author=J. S. Grewal |author-link=J. S. Grewal |year=1990 |chapter=Chapter 6: The Sikh empire (1799–1849) |title=The Sikh empire (1799–1849) |publisher=Cambridge University Press |series=The New Cambridge History of India |volume=The Sikhs of the Punjab}}</ref>{{page needed|date=June 2017}}<ref>{{chú thích sách|author=Patwant Singh|title=Empire of the Sikhs: The Life and Times of Maharaja Ranjit Singh|url=https://books.google.com/books?id=Vr4VAQAAIAAJ |year=2008|publisher=Peter Owen|isbn=978-0-7206-1323-0|pages=113–124}}</ref> Sau khi người này qua đời, Đế quốc Anh bành trướng lợi ích của họ đến khu vực Hindu Kush. Về phía đông, khu vực Bengal bị Đế quốc Anh phân chia thành Đông Bengal theo Hồi giáo và Tây Bengal theo Ấn Độ giáo vào đầu thế kỷ 20, song sau đó bị đảo ngược. Tuy nhiên, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, trước khi Ấn Độ độc lập, khu vực Bengal lại được phân chia thành Đông Pakistan và Tây Bengal. Đông Pakistan trở thành Bangladesh vào năm 1971.<ref>{{chú thích sách|author=Debjani Sengupta|title=The Partition of Bengal: Fragile Borders and New Identities|url=https://books.google.com/books?id=RAO-DAAAQBAJ |year=2015|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-1-316-67387-4|pages=16–19}}</ref><ref>{{chú thích sách|author=Bashabi Fraser|title=Bengal Partition Stories: An Unclosed Chapter|url=https://books.google.com/books?id=zW30rV_UAskC |year=2008|publisher=Anthem|isbn=978-1-84331-299-4|pages=7–16}}</ref>
Dòng 343:
|Phật giáo (75%), Ấn Độ giáo (25%)
|-
|Maldives<ref name="MdvCIA">{{Chú thích web |url=http://www.themaldives.com/Maldives/Maldives_Religion.htm |tiêu đề=religion |nhà xuất bản=Maldives |ngày truy cập=2010-08-23 |archive-date=2007-09-28 |archive-url=https://web.archive.org/web/20070928220750/http://www.themaldives.com/Maldives/Maldives_Religion.htm |dead-url=yes }}</ref>
|Sunni Hồi giáo (100%) (One must be a Sunni Muslim to be a citizen on the Maldives<ref name=EmoryLaw>{{Chú thích web|url=http://www.law.emory.edu/ifl/legal/maldives.htm |tiêu đề=Maldives |nhà xuất bản=Law.emory.edu |ngày=1920-02-21 |ngày truy cập=2010-08-23}}</ref><ref>[http://countrystudies.us/maldives/7.htm Maldives – Religion], ''countrystudies.us''</ref>)
|-
Dòng 604:
* [http://news.bbc.co.uk/2/hi/south_asia/default.stm BBC News South Asia]
* [http://www.birding.in/ Birding in South Asia]
* [http://www.saanconf.org/ South Asian Awareness Network Conference Website] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20111008142622/http://www.saanconf.org/ |date=2011-10-08 }}
* [http://dsal.uchicago.edu/ Digital South Asia Library]
{{Regions of the world}}