Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cộng hòa Miền Nam Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 139:
Theo hiệp định Paris thì miền Nam có 2 chính quyền, 2 quân đội nhưng không nêu rõ là chính quyền nào, quân đội nào. Như vậy việc Mỹ thừa nhận Quân đội Nhân dân Việt Nam ở miền Nam là một bộ phận Quân Giải phóng cũng là đồng nghĩa họ phải thừa nhận đội quân đó được phép ở lại. Lúc này bên cách mạng thừa nhận công khai việc chi viện của miền Bắc cho miền Nam như đã có trước đó, nhưng rõ ràng hơn. Có một thực tế là rất nhiều cán bộ Chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam là người miền Bắc, nhiều cán bộ miền Bắc trong phái đoàn Cộng hòa miền Nam Việt Nam đi đàm phán ở Paris, hay hiện diện ngay Sài Gòn tại trại David. Điều này tương tự khi chính quyền Hà Nội cũng có nhiều người miền Nam tham gia. Bộ Tư lệnh Quân Giải phóng cũng có nhiều người là tướng lĩnh của Quân đội nhân dân (tướng Trà khi đến làm nhiệm vụ tại trại David năm 1973 với tư cách tư lệnh Quân Giải phóng, ông công khai với đối phương là trung tướng Quân đội Nhân dân Việt Nam). Hiệp định Geneve và Hiệp định Paris đều không cấm Quân Giải phóng và Quân đội Nhân dân đổi người cho nhau. Tuy nhiên phải đến sau 1975 bên phía cộng sản mới tuyên bố Quân Giải phóng là một phần Quân đội Nhân dân Việt Nam nếu xét về mặt chính trị do cùng được Tổng Quân ủy chỉ đạo, và Đảng Nhân dân Cách mạng Việt Nam là đảng bộ miền Nam của Đảng Lao động.
 
Đảng Nhân dân cáchCách mạng Việt Nam về lý thuyết là phục tùng nghị quyết Đại hội III về cách mạng hai miền, nên tách ra về tổ chức, họ vẫn theo đường lối Đại hội III, nhưng không lệ thuộc Đảng Lao động sau đó, do mỗi miền có nhiệm vụ riêng. Do hoạt động lãnh đạo về chính trị không bị Hiệp định Geneve cản trở nên các biểu tượng liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Lao động vẫn được sử dụng thường xuyên. Các cuộc họp Chính phủ luôn có ảnh của Hồ Chí Minh ở giữa, ảnh Nguyễn Hữu Thọ và Huỳnh Tấn Phát ở hai bên. Sau 30 tháng 4 năm 1975 thì chỉ có ảnh Hồ Chí Minh.
 
Về đảng đoàn, thì ở cả Mặt trận, Liên minh, và Chính phủ đều thành lập, giúp cấp ủy đảng, quán triệt các quyết định của Đảng ở các cơ quan đoàn thể đó. Các cuộc họp của đảng đoàn thường là kín, hiếm khi mời những người ở ngoài đến họp. Bên Mặt trận và Chính phủ thì có những đảng viên công khai là đảng viên của Đảng nhânNhân dân cáchCách mạng Việt Nam (sau 1973 họ có thể công khai người của Đảng Lao động nữa), đảng viên ngầmbí mật, đangđảng hoạtviên động trong haicác đảng phái khác, các tôn giáongoàicác đảngtổ chức quần chúng. Bên Liên minh thì chỉ toàn là đảng viên ngầmbí mật và ngoài đảng. Sau 1975 mới công khai đảng viên cộng sản với nhiều cán bộ. Mặt trận, Liên minh và Chính phủ mới thểcông khai là đảng viên cộng sản và họp liên tịch.
 
Các cuộc họp của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Trung ương Đ, hay của Trung ương Cục... đều có thể mời các đảng viên không phải là người của cơ quan đó đến dự, nhưng họ không có quyền biểu quyết. Thực tế năm 1959 Hội nghị Trung ương 15 có một số cán bộ miền Nam ra không phải ủy viên Trung ương tham dự. Ông Nguyễn Hữu Thọ và một số cán bộ Mặt trận khác, các tướng lĩnh chiến trường cũng từng dự một số cuộc họp Bộ Chính trị. Các cuộc họp Trung ương Cục thường xuyên mời lãnh đạo bên Mặt trận, Chính phủ tham dự nếu liên quan trách nhiệm của họ. Các cuộc họp quan trọng đều có thể mời người ngoài Đảng Lao động tham dự như Đại hội Đảng mời nhân sĩ ngoài Đảng, hai đảng anh em Xã hội - Dân chủ, Trung ương Đảng mời cán bộ ngoài Trung ương, hay Bộ chính trị từng mời các cán bộ như Tôn Đức Thắng, Nguyễn Lương Bằng, Hoàng Quốc Việt,.. ngoài Bộ chính trị tham dự, không kể đại diện cơ quan liên quan được triệu tập đến giải trình, nhưng họ không có quyền biểu quyết.