Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sodovtp (thảo luận | đóng góp)
Sodovtp (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
[[Tập tin:Viet Cong soldier DD-ST-99-04298.jpg|nhỏ|Một chiến sĩ Quân Giải phóng Miền Nam Việt Nam đang đứng dưới cờ của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam]], tay cầm khẩu [[Súng trường tự động Kalashnikov|AK47]].]]
 
'''Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam''' (gọi tắt là '''Quân Giải phóng''' hoặc '''Giải phóng quân'''), còn gọi là '''Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam''', được thành lập trên cơ sở thống nhất các lực lượng vũ trang do đảngĐảng cộngLao sảnđộng Việt Nam thành lập ở miền Nam, bao gồm lực lượng bán vũ trang ở lại không đi tập kết, lực lượng mới tham gia tại chỗ và lực lượng đi tập kết đã quay lại miền Nam hoạt động. Về mặt quân sự, Quân Giải phóng miền Nam là một bộ phận của [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân Việt Nam]], chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ trên xuống của [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương Đảng Lao động Việt Nam]] và [[Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], Quân ủy và Bộ Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam, Quân khu ủy và các Bộ Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam ở các quân khu, Đảng ủy quân sự và Bộ Chỉ huy quân sự các tỉnh, thành phố tại miền Nam. Vì thế, lực lượng bộ đội từ miền Bắc tăng cường vào Nam chiến đấu, kể từ năm 1963, nghiễm nhiên cũng là bộ đội thuộc biên chế Quân Giải phóng. Về mặt chính trị, Quân Giải phóng là lực lượng vũ trang của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] giai đoạn 1961-1969 và [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] giai đoạn 1969-1976. Vì vậy, Quân Giải phóng chịu sự lãnh đạo tối cao từ trên xuống của [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]], Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Trung ương Cục miền Nam của Đảng Nhân dân Cách mạng miền Nam (thành lập vào ngày 1-1-1962), Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam<ref>[https://www.baodanang.vn/channel/5399/201102/ky-niem-50-nam-ngay-thanh-lap-quan-giai-phong-mien-nam-viet-nam-15-2-1961-15-2-2011-trang-su-vang-cua-quan-giai-phong-mien-nam-2032771/ Trang sử vàng của Quân Giải phóng miền Nam]</ref>.
 
Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam được tổ chức thành hệ thống toàn miền và mang tên Quân giải phóng miền Nam Việt Nam để phù hợp với tình hình nhiệm vụ cách mạng miền Nam theo chủ trương của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] và chỉ thị của Tổng quân ủy<ref name="bqp" /><ref>[http://tapchiqptd.vn/zh/tim-hieu-truyen-thong-quan-su/quan-giai-phong-mien-nam-viet-nam--buoc-phat-trien-moi-ve-to-chuc-luc-luong-vu-trang-nhan-/220.html Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam - bước phát triển mới về tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước]</ref>.
Dòng 24:
Quân giải phóng miền Nam Việt Nam vừa là một đội quân vừa chiến đấu vừa sản xuất và đã xây dựng ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích. Phương châm xây dựng là khẩn trương nhưng phải phù hợp với tình hình, khả năng thực tế và có đủ điều kiện để đối phó với những tình huống đột biến, lấy việc xây dựng các đơn vị tập trung làm chủ yếu, đồng thời hết sức coi trọng việc xây dựng bộ đội địa phương và dân quân du kích.
 
Trên thực tế, có nhiều định nghĩa về Quân giải phóng miền Nam trong các giai đoạn khác nhau của các bên khác nhau.
 
Trong thời gian chiến tranh, theo các tài liệu công khai bên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Mặt trận, Quân giải phóng là lực lượng quân sự tham gia Mặt trận Dân tộc giải phóng, do Mặt trận và Đảng Nhân dân Cách mạng lãnh đạo, mà trực tiếp là Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam (sau nội bộ hay gọi là Bộ Chỉ huy Miền hay Bộ tư lệnh Miền). Các tài liệu cho thấy Đại hội Đảng lần thứ ba (khi đó vẫn hiểu Đảng Lao động cả nước, hoạt động ở cả nam vĩ tuyến 17) có công khai trước thế giới chủ trương thành lập một mặt trận ở phía nam, và một đội quân riêng trong đó. Đại hội đề ra cách mạng ở hai miền, riêng ở miền nam đề cao tính tự chủ của miền nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (không lệ thuộc vào miền Bắc). Tuy nhiên Mặt trận ra đời về công khai lại không thể hiện có sự liên hệ nào hay chịu ảnh hưởng nào của Đảng Lao động, mà chỉ là một phong trào dân tộc hcur nghĩa nổi lên của riêng người miền Nam. Tức ban đầu không có người cộng sản trong đó. Miền Bắc tán thành đường lối của Mặt trận. Sau đó Đảng Lao động bí mật thành lập quân giải phóng miền Nam trực thuộc đảng bộ miền Nam, và sau đó đảng bộ miền Nam lại tách ra thành Đảng Nhân dân Cách mạng. Sự tách ra này không phải là ly khai, mà chỉ đơn giản là tách ra về tổ chức để chỉ đạo cách mạng ở miền Nam như Đại hội 3 đã đề ra (tức Đảng Lao động thực hiện cương lĩnh của Đại hội về cách mạng miền Bắc, còn Đảng Nhân dân cách mạng thực hiện cương lĩnh Đại hội về cách mạng miền Nam). Cơ chế này và sự tham gia của Đảng Nhân dân cách mạng vào Mặt trận nhằm bảo đảm tính pháp lý các quyết định của Mặt trận không cót ính lệ thuộc nào với các quyết định của đảng, chính quyền, Mặt trận ngoài Bắc. Tức về công khai, Đảng Nhân dân Cách mạng sẽ tham gia vào các quyết định của Mặt trận. Quân giải phóng do Đảng thành lập (chứ không phải Mặt trận) chịu sự chị đạo về mặt quân sự của Đảng Nhân dân Cách mạng, và với tư cách là 1 thành viên của Mặt trận, chịu sự chỉ đạo về mặt chính trị của Mặt trận. Các văn kiện công khai thường không đề cập vai trò của Đảng Lao động và Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa đối với quân đội này. Tuy công khai chi viện cho Miền Nam, nhưng chỉ chung chung, còn cụ thể lực lượng ngoài Bắc vào mang tính chi viện và bảo đảm tính bí mật quân sự và coi các lực lượng này là một bộ phận Quân giải phóng, chịu chỉ đạo trực tiếp của Mặt trận, Bộ tư lệnh Miền, Trung ương Cục miền Nam. Về địa bàn, toàn bộ miền Nam công khai do Trung ương Cục, Mặt trận, Bộ tư lệnh Miền chỉ đạo. Tuy nhiên trước khi có Chính phủ cách mạng lâm thời, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn được xem là Quốc hội cả nước và có quyết nghị về quân giải phóng. Sau khi có chính thể Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Bộ Quốc phòng chính phủ này quản lý trực tiếp Quân Giải phóng miền Nam (thay thế Ban Quân sự Mặt trận) tuy nhiên vai trò chỉ đạo quân sự của Bộ tư lệnh Miền và Trung ương Cục miền Nam không khác trước. Như vậy tách rời hai vấn đề chính trị và quân sự, có thể hiểu sự chỉ đạo công khai là khác nhau. Về chính trị Quân giải phóng miền Nam, bao gồm quân từ ngoài bắc vào, chịu sự chỉ đạo của Mặt trận và Chính phủ lâm thời. Về quân sự Quân giải phóng miền Nam do Đảng Nhân dân Cách mạng chỉ đạo thông qua Bộ Tư lệnh (mà bí mật hay được xem là một Ban của Trung ương Cục), tuy nhiên do sức ép của đối phương về vấn đề quân ngoài Bắc xâm nhập miền Nam mà họ cho là do miền Bắc chỉ đạo, một vấn đề gai góc tại hội nghị Paris, bên hai phe cách mạng cũng phải thừa nhận có sự tham gia của quân đội này (trước đó họ thường không khẳng định cũng không phủ nhận), và có sự chỉ đạo từ ngoài Bắc nhưng đó là chỉ đạo về quân sự chứ không phải về mặt chính trị.
 
Sự khác biệt về hai quân đội Quân đội nhân dân và Quân giải phóng về hình thức: Quân đội nhân dân trang phục phong phú hơn, nhưng đa số là xanh lá cây và xanh vàng, mũ cối, mũ kepi, mũ mềm rất phổ biến, ngoài ra có cả mũ sắt và một mũ khác, quân hiệu đỏ sao vàng, thường xuyên đeo phù hiệu ở ve áo, đeo cấp hiệu cấp bậc ở vai áo, đi giày vải có tính phổ biến. Quân giải phóng ban đầu mặc không thống nhất, đa phần mặc như thời kháng Pháp, có mũ vải lưới, sau đó mới có chủ trương đồng bộ hơn, nhưng không hoàn toàn. Dân quân du kích mặc áo bà ba đen, đeo khăn rằn, mũ tai bèo, dép cao su là phổ biến. Quân chủ lực và địa phương mũ tai bèo, dép cao su, áo xanh hoặc màu khác, như xanh xám - đen, có dù vải, không đeo cấp bậc, phù hiệu, hay đeo túi đựng đạn... Về sau quân ngoài Bắc vào nhiều và hậu cần tốt hơn, các đơn vị chủ lực có thêm mũ cối, đi giày, nhưng vẫn giữ mũ tai bèo và dép cao su. Trên đường Trường Sơn mới phổ biến mũ sắt (lái xe, công binh, cao xạ,...), các địa bàn khác ít thấy, mũ vải không phổ biến như ngoài Bắc, nhưng phổ biến ở đường Trường Sơn. Không sử dụng mũ kepi. Một vài lực lượng trang bị áo rằn ri, như đặc công (có đặc công bộ và đặc công nước). Quân giải phóng không đeo cấp hiệu, phù hiệu, chỉ đeo quân hiệu hay còn gọi huy hiệu nửa đỏ nửa xanh có sao vàng. Theo Hiệp định Paris, theo lý giải của hai phía cách mạng, thì miền Nam Việt Nam có hai quân đội tức Quân giải phóng và quân Việt Nam Cộng hòa, chứ không tồn tại Quân đội nhân dân. Đây là 1 thắng lợi của bên phía cách mạng, vì trước đó đối phương luôn khẳng định có 3 quân đội Việt Nam, và quân ngoài Bắc vào là Quân đội nhân dân do miền Bắc chỉ huy, với quy định hiệp định thì đội quân này chính thức được đối phương thừa nhận là quân giải phóng và không phải rút về phía bắc, mặt khác cũng là thừa nhận tính hợp pháp của Quân giải phóng. Tuy nhiên hiệp định Paris quy định hai bên miền Nam giải quyết vấn đề các lực lượng quân đội Việt Nam ở miền Nam, tức giải quyết dứt điểm vấn đề 3 quân đội hay 2 quân đội (trước đó phía cách mạng đề nghị các lực lượng quân đội Việt Nam trên cả Việt Nam do các bên Việt Nam giải quyết). Theo quy định này thì hội nghị hai bên miền Nam phải giải quyết, và theo hướng phía Việt Nam Cộng hòa đề nghị thì toàn bộ quân miền Bắc vào phải chịu sự quản lý toàn bộ của Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trước khi thống nhất với quân Việt Nam Cộng hòa trong một chính thể mới. Để có sự phân biệt, quân ngoài Bắc vào mặc xanh lá cây, quân giải phóng tại chỗ mặc áo xanh xám. Tại Trại David, phái đoàn quân sự Cộng hòa Miền Nam Việt Nam mặc áo màu xanh xám. Sự phân biệt này không phải là theo lý lịch từng quân nhân mà theo nguồn gốc đơn vị và cơ chế chỉ huy quân sự. Ông Trần Văn Trà tư lệnh Quân giải phóng năm 1973 thừa nhận mình là Trung tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam trước khi vào nam làm tư lệnh Quân Giải phóng chứng tỏ bên cách mạng thừa nhận có sự công khai chi viện cả tướng lĩnh lẫn binh sĩ cho Quân giải phóng. Tuy nhiên năm 1973- 1974 về bí mật hay công khai, Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dựa theo chủ trương của Đảng, quyết định thành lập các quân đoàn, và về sau sáp nhập cả nhiều đơn vị quân giải phóng hình thành tại chỗ trong Nam.
 
Sau 4/1975, ngày 7 tháng 5, Ban Bí thư đề nghị tất cả các nơi, kể cả Sài Gòn đều tổ chức kỷ niệm gọi tên quân đội là Các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam (tên gọi khác của Quân đội nhân dân) không dùng chữ quân giải phóng. cũng ngày đó ủy ban Quân quản sài Gòn ra mắt, ông Trần Văn Trà và nhiều tướng lĩnh vẫn mặc bộ đồ Quân giải phóng như hồi 1973, dù được giới thiệu là tướng Quân đội nhân dân. Nhưng lễ mít tinh thì có đầy đủ cả hải lục không quân, quân đội có đeo phù hiệu. Ngày 15/5 tổ chức duyệt binh tại Sài Gòn có đại diện Chính phủ, mặt trận và Đảng ngoài Bắc, thì tướng Trà và nhiều tướng khác mặc trang phục Quân đội nhân dân, phù hiệu cấp bậc quân đội nhân dân, ông Trần Nam Trung mặc dân sự (ông Văn Tiến Dũng mặc trang phục Quân đội nhân dân). Lễ đó, công khai băng rôn Đảng Lao động Việt Nam. Tuy nhiên các diễn văn chào mừng vẫn nói là Đảng cách mạng tiên phong (chung chung), khi nhắc quân đội thì gọi là Các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam (hay "các lực lượng vũ trang nhân dân anh hùng"), chứ không gọi là Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam. Sử dụng cả quân kỳ quyết thắng của Quân đội nhân dân lẫn Quân giải phóng, sử dụng cả hai lá cờ nam bắc, cử cả bài Giải phóng miền Nam lẫn Quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Về lực lượng tham gia, đầy đủ quân binh chủng như ngoài Bắc, có cả dân quân du kích, tự vệ thành phố (áo trắng mũ lưỡi trai). Quân đội ve áo đeo phù hiệu đỏ, và phù hiệu xanh. Mũ thì quân hiệu vẫn là nửa đỏ nửa xanh. Tay đeo băng nửa đỏ nửa xanh hoặc đỏ. Không có quân hàm. Ngoài Bắc cùng ngày mít tinh khẳng định vai trò Đảng Lao động và quân đội nhân dân với cách mạng miền nam. Như vậy ngay sau 30 tháng 4 thì bên cách mạng đã chính thức coi Quân giải phóng là một phần của Quân đội nhân dân (cả về pháp lý lẫn thực tế). Ngày 2 tháng 9 năm 1975 miền Nam tổ chức mít tinh nhiều nơi quân đội ăn mặc,... vẫn như lễ 15/5. Tuy nhiên về pháp lý thì phải đến sau khi thống nhất nhà nước, thì danh xưng Quân giải phóng mới chấm dứt trên các văn bản nhà nước. Về lực lượng an ninh vũ trang, sau 4/1975 tăng cường công an ngoài Bắc vào, và dần ăn mặc như công an ngoài Bắc nhưng danh xưng an ninh vũ trang miền Nam cũng sau khi hợp nhất nhà nước mới thôi không sử dụng.
 
 
Hàng 104 ⟶ 98:
 
Quân giải phóng Miền Nam chịu sự chỉ đạo (chỉ huy và lãnh đạo) công khai của Bộ Tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam Việt Nam và Quân ủy Miền thuộc Trung ương Cục Miền Nam. Tuy nhiên các thiết chế này và cả Quân giải phóng đều chịu sự chỉ đạo từ bí mật đến bán công khai của Trung ương Đảng Lao động, Tổng Quân ủy và Bộ Tổng Tư lệnh (Trung ương Cục Miền Nam là một bộ phận của Trung ương Đảng đặt tại miền Nam, Quân ủy Miền là bộ phận của Tổng Quân ủy tại miền Nam còn Bộ Tư lệnh Miền là cơ quan tiền phương của Bộ Tổng tư lệnh, về công khai chỉ đạo trên toàn Miền Nam, nhưng trong nội bộ chỉ chỉ đạo từ mặt trận B2 trở vào, còn các mặt trận và cấp ủy các địa phương phía trên do Trung ương chỉ đạo trực tiếp). Trong suốt giai đoạn [[Chiến tranh Việt Nam]], lực lượng này bị Hoa Kỳ và Việt Nam Cộng hòa gọi là ''Việt Cộng''<ref>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/628305/Viet-Cong-VC Việt Cộng], Encyclopaedia Britannica</ref>. Cách gọi này thường gây lẫn lộn do "Việt Cộng" cũng là cách gọi ngắn của Mỹ đối với [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] còn quân Giải phóng lại là lực lượng vũ trang của tổ chức chính trị này.
 
Về mặt quân sự, Quân Giải phóng miền Nam là một bộ phận của [[Quân đội nhân dân Việt Nam|Quân đội Nhân dân Việt Nam]], chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ trên xuống của [[Quân ủy Trung ương Việt Nam|Quân ủy Trung ương Đảng Lao động Việt Nam]] và [[Bộ Quốc phòng Việt Nam|Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]], Quân ủy và Bộ Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam, Quân khu ủy và các Bộ Tư lệnh Quân Giải phóng miền Nam ở các quân khu, Đảng ủy quân sự và Bộ Chỉ huy quân sự các tỉnh, thành phố tại miền Nam. Vì thế, lực lượng bộ đội từ miền Bắc tăng cường vào Nam chiến đấu, kể từ năm 1963, nghiễm nhiên cũng là bộ đội thuộc biên chế Quân Giải phóng. Về mặt chính trị, Quân Giải phóng là lực lượng vũ trang của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] giai đoạn 1961-1969 và [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam|Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam]] giai đoạn 1969-1976. Vì vậy, Quân Giải phóng chịu sự lãnh đạo tối cao từ trên xuống của [[Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam|Bộ Chính trị]], Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam, Trung ương Cục miền Nam của Đảng Nhân dân Cách mạng miền Nam (thành lập vào ngày 1-1-1962), Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam<ref>[https://www.baodanang.vn/channel/5399/201102/ky-niem-50-nam-ngay-thanh-lap-quan-giai-phong-mien-nam-viet-nam-15-2-1961-15-2-2011-trang-su-vang-cua-quan-giai-phong-mien-nam-2032771/ Trang sử vàng của Quân Giải phóng miền Nam]</ref>.
 
Trong thời gian chiến tranh, theo các tài liệu công khai bên phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa và Mặt trận, Quân giải phóng là lực lượng quân sự tham gia Mặt trận Dân tộc giải phóng, do Mặt trận và Đảng Nhân dân Cách mạng lãnh đạo, mà trực tiếp là Bộ tư lệnh các lực lượng vũ trang giải phóng Miền Nam (sau nội bộ hay gọi là Bộ Chỉ huy Miền hay Bộ tư lệnh Miền). Các tài liệu cho thấy Đại hội Đảng lần thứ ba (khi đó vẫn hiểu Đảng Lao động cả nước, hoạt động ở cả nam vĩ tuyến 17) có công khai trước thế giới chủ trương thành lập một mặt trận ở phía nam, và một đội quân riêng trong đó. Đại hội đề ra cách mạng ở hai miền, riêng ở miền nam đề cao tính tự chủ của miền nam trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (không lệ thuộc vào miền Bắc). Tuy nhiên Mặt trận ra đời về công khai lại không thể hiện có sự liên hệ nào hay chịu ảnh hưởng nào của Đảng Lao động, mà chỉ là một phong trào dân tộc hcur nghĩa nổi lên của riêng người miền Nam. Tức ban đầu không có người cộng sản trong đó. Miền Bắc tán thành đường lối của Mặt trận. Sau đó Đảng Lao động bí mật thành lập quân giải phóng miền Nam trực thuộc đảng bộ miền Nam, và sau đó đảng bộ miền Nam lại tách ra thành Đảng Nhân dân Cách mạng. Sự tách ra này không phải là ly khai, mà chỉ đơn giản là tách ra về tổ chức để chỉ đạo cách mạng ở miền Nam như Đại hội 3 đã đề ra (tức Đảng Lao động thực hiện cương lĩnh của Đại hội về cách mạng miền Bắc, còn Đảng Nhân dân cách mạng thực hiện cương lĩnh Đại hội về cách mạng miền Nam). Cơ chế này và sự tham gia của Đảng Nhân dân cách mạng vào Mặt trận nhằm bảo đảm tính pháp lý các quyết định của Mặt trận không cót ính lệ thuộc nào với các quyết định của đảng, chính quyền, Mặt trận ngoài Bắc. Tức về công khai, Đảng Nhân dân Cách mạng sẽ tham gia vào các quyết định của Mặt trận. Quân giải phóng do Đảng thành lập (chứ không phải Mặt trận) chịu sự chị đạo về mặt quân sự của Đảng Nhân dân Cách mạng, và với tư cách là 1 thành viên của Mặt trận, chịu sự chỉ đạo về mặt chính trị của Mặt trận. Các văn kiện công khai thường không đề cập vai trò của Đảng Lao động và Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa đối với quân đội này. Tuy công khai chi viện cho Miền Nam, nhưng chỉ chung chung, còn cụ thể lực lượng ngoài Bắc vào mang tính chi viện và bảo đảm tính bí mật quân sự và coi các lực lượng này là một bộ phận Quân giải phóng, chịu chỉ đạo trực tiếp của Mặt trận, Bộ tư lệnh Miền, Trung ương Cục miền Nam. Về địa bàn, toàn bộ miền Nam công khai do Trung ương Cục, Mặt trận, Bộ tư lệnh Miền chỉ đạo. Tuy nhiên trước khi có Chính phủ cách mạng lâm thời, Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn được xem là Quốc hội cả nước và có quyết nghị về quân giải phóng. Sau khi có chính thể Cộng hòa miền Nam Việt Nam, Bộ Quốc phòng chính phủ này quản lý trực tiếp Quân Giải phóng miền Nam (thay thế Ban Quân sự Mặt trận) tuy nhiên vai trò chỉ đạo quân sự của Bộ tư lệnh Miền và Trung ương Cục miền Nam không khác trước. Như vậy tách rời hai vấn đề chính trị và quân sự, có thể hiểu sự chỉ đạo công khai là khác nhau. Về chính trị Quân giải phóng miền Nam, bao gồm quân từ ngoài bắc vào, chịu sự chỉ đạo của Mặt trận và Chính phủ lâm thời. Về quân sự Quân giải phóng miền Nam do Đảng Nhân dân Cách mạng chỉ đạo thông qua Bộ Tư lệnh (mà bí mật hay được xem là một Ban của Trung ương Cục), tuy nhiên do sức ép của đối phương về vấn đề quân ngoài Bắc xâm nhập miền Nam mà họ cho là do miền Bắc chỉ đạo, một vấn đề gai góc tại hội nghị Paris, bên hai phe cách mạng cũng phải thừa nhận có sự tham gia của quân đội này (trước đó họ thường không khẳng định cũng không phủ nhận), và có sự chỉ đạo từ ngoài Bắc nhưng đó là chỉ đạo về quân sự chứ không phải về mặt chính trị.
 
Sự khác biệt về hai quân đội Quân đội nhân dân và Quân giải phóng về hình thức: Quân đội nhân dân trang phục phong phú hơn, nhưng đa số là xanh lá cây và xanh vàng, mũ cối, mũ kepi, mũ mềm rất phổ biến, ngoài ra có cả mũ sắt và một mũ khác, quân hiệu đỏ sao vàng, thường xuyên đeo phù hiệu ở ve áo, đeo cấp hiệu cấp bậc ở vai áo, đi giày vải có tính phổ biến. Quân giải phóng ban đầu mặc không thống nhất, đa phần mặc như thời kháng Pháp, có mũ vải lưới, sau đó mới có chủ trương đồng bộ hơn, nhưng không hoàn toàn. Dân quân du kích mặc áo bà ba đen, đeo khăn rằn, mũ tai bèo, dép cao su là phổ biến. Quân chủ lực và địa phương mũ tai bèo, dép cao su, áo xanh hoặc màu khác, như xanh xám - đen, có dù vải, không đeo cấp bậc, phù hiệu, hay đeo túi đựng đạn... Về sau quân ngoài Bắc vào nhiều và hậu cần tốt hơn, các đơn vị chủ lực có thêm mũ cối, đi giày, nhưng vẫn giữ mũ tai bèo và dép cao su. Trên đường Trường Sơn mới phổ biến mũ sắt (lái xe, công binh, cao xạ,...), các địa bàn khác ít thấy, mũ vải không phổ biến như ngoài Bắc, nhưng phổ biến ở đường Trường Sơn. Không sử dụng mũ kepi. Một vài lực lượng trang bị áo rằn ri, như đặc công (có đặc công bộ và đặc công nước). Quân giải phóng không đeo cấp hiệu, phù hiệu, chỉ đeo quân hiệu hay còn gọi huy hiệu nửa đỏ nửa xanh có sao vàng. Theo Hiệp định Paris, theo lý giải của hai phía cách mạng, thì miền Nam Việt Nam có hai quân đội tức Quân giải phóng và quân Việt Nam Cộng hòa, chứ không tồn tại Quân đội nhân dân. Đây là 1 thắng lợi của bên phía cách mạng, vì trước đó đối phương luôn khẳng định có 3 quân đội Việt Nam, và quân ngoài Bắc vào là Quân đội nhân dân do miền Bắc chỉ huy, với quy định hiệp định thì đội quân này chính thức được đối phương thừa nhận là quân giải phóng và không phải rút về phía bắc, mặt khác cũng là thừa nhận tính hợp pháp của Quân giải phóng. Tuy nhiên hiệp định Paris quy định hai bên miền Nam giải quyết vấn đề các lực lượng quân đội Việt Nam ở miền Nam, tức giải quyết dứt điểm vấn đề 3 quân đội hay 2 quân đội (trước đó phía cách mạng đề nghị các lực lượng quân đội Việt Nam trên cả Việt Nam do các bên Việt Nam giải quyết). Theo quy định này thì hội nghị hai bên miền Nam phải giải quyết, và theo hướng phía Việt Nam Cộng hòa đề nghị thì toàn bộ quân miền Bắc vào phải chịu sự quản lý toàn bộ của Cộng hòa miền Nam Việt Nam, trước khi thống nhất với quân Việt Nam Cộng hòa trong một chính thể mới. Để có sự phân biệt, quân ngoài Bắc vào mặc xanh lá cây, quân giải phóng tại chỗ mặc áo xanh xám. Tại Trại David, phái đoàn quân sự Cộng hòa Miền Nam Việt Nam mặc áo màu xanh xám. Sự phân biệt này không phải là theo lý lịch từng quân nhân mà theo nguồn gốc đơn vị và cơ chế chỉ huy quân sự. Ông Trần Văn Trà tư lệnh Quân giải phóng năm 1973 thừa nhận mình là Trung tướng của Quân đội Nhân dân Việt Nam trước khi vào nam làm tư lệnh Quân Giải phóng chứng tỏ bên cách mạng thừa nhận có sự công khai chi viện cả tướng lĩnh lẫn binh sĩ cho Quân giải phóng. Tuy nhiên năm 1973- 1974 về bí mật hay công khai, Bộ Quốc phòng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa dựa theo chủ trương của Đảng, quyết định thành lập các quân đoàn, và về sau sáp nhập cả nhiều đơn vị quân giải phóng hình thành tại chỗ trong Nam.
 
Sau 4/1975, ngày 7 tháng 5, Ban Bí thư đề nghị tất cả các nơi, kể cả Sài Gòn đều tổ chức kỷ niệm gọi tên quân đội là Các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam (tên gọi khác của Quân đội nhân dân) không dùng chữ quân giải phóng. cũng ngày đó ủy ban Quân quản sài Gòn ra mắt, ông Trần Văn Trà và nhiều tướng lĩnh vẫn mặc bộ đồ Quân giải phóng như hồi 1973, dù được giới thiệu là tướng Quân đội nhân dân. Nhưng lễ mít tinh thì có đầy đủ cả hải lục không quân, quân đội có đeo phù hiệu. Ngày 15/5 tổ chức duyệt binh tại Sài Gòn có đại diện Chính phủ, mặt trận và Đảng ngoài Bắc, thì tướng Trà và nhiều tướng khác mặc trang phục Quân đội nhân dân, phù hiệu cấp bậc quân đội nhân dân, ông Trần Nam Trung mặc dân sự (ông Văn Tiến Dũng mặc trang phục Quân đội nhân dân). Lễ đó, công khai băng rôn Đảng Lao động Việt Nam. Tuy nhiên các diễn văn chào mừng vẫn nói là Đảng cách mạng tiên phong (chung chung), khi nhắc quân đội thì gọi là Các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam (hay "các lực lượng vũ trang nhân dân anh hùng"), chứ không gọi là Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam. Sử dụng cả quân kỳ quyết thắng của Quân đội nhân dân lẫn Quân giải phóng, sử dụng cả hai lá cờ nam bắc, cử cả bài Giải phóng miền Nam lẫn Quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Về lực lượng tham gia, đầy đủ quân binh chủng như ngoài Bắc, có cả dân quân du kích, tự vệ thành phố (áo trắng mũ lưỡi trai). Quân đội ve áo đeo phù hiệu đỏ, và phù hiệu xanh. Mũ thì quân hiệu vẫn là nửa đỏ nửa xanh. Tay đeo băng nửa đỏ nửa xanh hoặc đỏ. Không có quân hàm. Ngoài Bắc cùng ngày mít tinh khẳng định vai trò Đảng Lao động và quân đội nhân dân với cách mạng miền nam. Như vậy ngay sau 30 tháng 4 thì bên cách mạng đã chính thức coi Quân giải phóng là một phần của Quân đội nhân dân (cả về pháp lý lẫn thực tế). Ngày 2 tháng 9 năm 1975 miền Nam tổ chức mít tinh nhiều nơi quân đội ăn mặc,... vẫn như lễ 15/5. Tuy nhiên về pháp lý thì phải đến sau khi thống nhất nhà nước, thì danh xưng Quân giải phóng mới chấm dứt trên các văn bản nhà nước. Về lực lượng an ninh vũ trang, sau 4/1975 tăng cường công an ngoài Bắc vào, và dần ăn mặc như công an ngoài Bắc nhưng danh xưng an ninh vũ trang miền Nam cũng sau khi hợp nhất nhà nước mới thôi không sử dụng.
 
Theo phim tài liệu ''Xuân 1975'' của [[Điện ảnh Quân đội Nhân dân Việt Nam|Điện ảnh Quân đội nhân dân Việt Nam]] sản xuất và hoàn thành trước 30/4/1975, kịch bản và đạo diễn Trần Việt, thì chỉ gọi là "các lực lượng vũ trang của ta", hay "quân ta" chứ không gọi tên phân biệt hai quân đội, và cho biết cụ thể Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh chỉ đạo chung.