Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sodovtp (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Sodovtp (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 16:
'''Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam''' (gọi tắt là '''Quân Giải phóng''' hoặc '''Giải phóng quân'''), còn gọi là '''Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam''', được thành lập trên cơ sở thống nhất các lực lượng vũ trang do Đảng Lao động Việt Nam thành lập ở miền Nam, bao gồm lực lượng bán vũ trang ở lại không đi tập kết, lực lượng mới tham gia tại chỗ và lực lượng đi tập kết đã quay lại miền Nam hoạt động.
 
Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam được tổ chức thành hệ thống toàn miền và mang tên Quân giải phóng miền Nam Việt Nam để phù hợp với tình hình nhiệm vụ cách mạng miền Nam theo chủ trương của Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]] và chỉ thị của Tổng quân ủy thông qua Trung ương Cục<ref name="bqp" /><ref>[http://tapchiqptd.vn/zh/tim-hieu-truyen-thong-quan-su/quan-giai-phong-mien-nam-viet-nam--buoc-phat-trien-moi-ve-to-chuc-luc-luong-vu-trang-nhan-/220.html Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam - bước phát triển mới về tổ chức lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước]</ref>.
 
Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập ngày 15 tháng 02 năm 1961 tại chiến khu Đ và chịu sự lãnh đạo của Trung ương Đảng Lao động và [[Trung ương Cục miền Nam]].<ref>http://dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=1234&c=25</ref> Quân giải phóng Miền Nam là một tổ chức tham gia vào [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam|Mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam]] và chịu sự quản lý hành chính của [[Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]]<ref name="bqp" />.
 
Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chính thức hợp nhất với [[Quân đội nhân dân Việt Nam]].
 
Quân giải phóng miền Nam Việt Nam vừa là một đội quân vừa chiến đấu vừa sản xuất và đã xây dựng ba thứ quân: bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân du kích. Phương châm xây dựng là khẩn trương nhưng phải phù hợp với tình hình, khả năng thực tế và có đủ điều kiện để đối phó với những tình huống đột biến, lấy việc xây dựng các đơn vị tập trung làm chủ yếu, đồng thời hết sức coi trọng việc xây dựng bộ đội địa phương và dân quân du kích.
 
Sau khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc, Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chính thức hợp nhất với [[Quân đội nhân dân Việt Nam]].
 
 
 
Sau chiến tranh công khai chỉ đạo toàn bộ của Đảng Lao động. Do đó Quân giải phóng được định nghĩa đúng với bản chất của nó là một bộ phận của Quân đội nhân dân chiến đấu trên chiến trường miền Nam, do Đảng lãnh đạo toàn bộ. Không có sự phân chia nào về thực chất của 2 quân đội. Ví dụ hình thành 4 quân đoàn chủ lực trên 4 địa bàn. Hay đánh số Quân khu của T.Ư.. Chỉ có sự phân chia địa bàn. Trung ương Cục miền Nam và Bộ tư lệnh Miền thực tế chỉ chỉ đạo từ B2 trở vào tức cực Nam Trung Bộ và nam Tây Nguyên đến đất Mũi, còn B1, ra đến vĩ tuyến 17 do T.Ư. trực tiếp chỉ đạo (T.Ư. Đảng, Tổng Quân ủy, Bộ Tổng tư lệnh). Về mặt Đảng, T.Ư. Cục MN thời gian đầu chỉ đạo cả Liên khu V, nhưng từ 1964 Liên khu V (và về sau tách tiếp là Khu Trị Thiên) thuộc T.Ư. Đảng quản lý trực tiếp. Tuy nhiên T.Ư. Đảng chỉ đạo toàn bộ thống nhất từ trên xuống, kể cả về quân sự hay Đảng. T.Ư. Cục Miền Nam cũng chỉ đạo chính quyền T.Ư. ở miền Nam, nhưng nhận chỉ thị từ T.Ư. và theo ủy quyền.
 
Lưu ý các ký hiệu: chiến trường Miền Nam gọi là B, còn miền Bắc là A, Lào là C, và Campuchia là K. Chiến trường B chia làm B1, B2, sau đó B1 lại tách ra tiếp (B3, B4...). Dưới B2 là các quân khu thuộc B2. Còn B3 và B5 do Trung ương chỉ đạo trực tiếp nhưng phối hợp với các quân khu quản lý địa bàn (B3 có phối hợp quân khu V). B5 có phối hợp Quân khu Trị Thiên, và Quân khu IV ngoài Bắc. Quân khu 5, sau tách ra quân khu Trị thiên đều do Trung ương chỉ đạo.
 
Bên phía cách mạng luôn định nghĩa Quân đội nhân dân Việt Nam là quân đội do Đảng Cộng sản chủ trương thành lập và lãnh đạo qua các thời kỳ khác nhau, từ 1944 đến nay. Trong thời gian chiến tranh, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đồng nhất Quân đội nhân dân với quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hiến pháp 1959 không sử dụng cụm từ này, mặc dù có khi được sử dụng thay thế ở một số sách báo văn bản (thực tế thời đánh Pháp, có lực lượng quân sự thuộc quản lý Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng lại không do Đảng thành lập và lãnh đạo, quy định Quân đội nhân dân sử dụng chính thức lần đầu trong Quyết định của Chính phủ năm 1954 - văn bản dưới luật - tuy nhiên Chính phủ sau này chỉ thi hành quyền lực pháp lý ở Miền Bắc trong khi Quốc hội Miền Bắc vẫn khẳng định chủ quyền trên cả Việt Nam), nên việc coi Quân giải phóng là một phần Quân đội nhân dân như các tài liệu hiện nay đúng bản chất của nó và không sai về mặt pháp lý.
 
Chính thức trên danh nghĩa là ngày 2/7/1976, [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] và [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] thống nhất thành [[Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam]].
 
==Lịch sử==
Hàng 106 ⟶ 95:
 
Sau 4/1975, ngày 7 tháng 5, Ban Bí thư đề nghị tất cả các nơi, kể cả Sài Gòn đều tổ chức kỷ niệm gọi tên quân đội là Các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam (tên gọi khác của Quân đội nhân dân) không dùng chữ quân giải phóng. cũng ngày đó ủy ban Quân quản sài Gòn ra mắt, ông Trần Văn Trà và nhiều tướng lĩnh vẫn mặc bộ đồ Quân giải phóng như hồi 1973, dù được giới thiệu là tướng Quân đội nhân dân. Nhưng lễ mít tinh thì có đầy đủ cả hải lục không quân, quân đội có đeo phù hiệu. Ngày 15/5 tổ chức duyệt binh tại Sài Gòn có đại diện Chính phủ, mặt trận và Đảng ngoài Bắc, thì tướng Trà và nhiều tướng khác mặc trang phục Quân đội nhân dân, phù hiệu cấp bậc quân đội nhân dân, ông Trần Nam Trung mặc dân sự (ông Văn Tiến Dũng mặc trang phục Quân đội nhân dân). Lễ đó, công khai băng rôn Đảng Lao động Việt Nam. Tuy nhiên các diễn văn chào mừng vẫn nói là Đảng cách mạng tiên phong (chung chung), khi nhắc quân đội thì gọi là Các lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam (hay "các lực lượng vũ trang nhân dân anh hùng"), chứ không gọi là Các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam. Sử dụng cả quân kỳ quyết thắng của Quân đội nhân dân lẫn Quân giải phóng, sử dụng cả hai lá cờ nam bắc, cử cả bài Giải phóng miền Nam lẫn Quốc ca Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Về lực lượng tham gia, đầy đủ quân binh chủng như ngoài Bắc, có cả dân quân du kích, tự vệ thành phố (áo trắng mũ lưỡi trai). Quân đội ve áo đeo phù hiệu đỏ, và phù hiệu xanh. Mũ thì quân hiệu vẫn là nửa đỏ nửa xanh. Tay đeo băng nửa đỏ nửa xanh hoặc đỏ. Không có quân hàm. Ngoài Bắc cùng ngày mít tinh khẳng định vai trò Đảng Lao động và quân đội nhân dân với cách mạng miền nam. Như vậy ngay sau 30 tháng 4 thì bên cách mạng đã chính thức coi Quân giải phóng là một phần của Quân đội nhân dân (cả về pháp lý lẫn thực tế). Ngày 2 tháng 9 năm 1975 miền Nam tổ chức mít tinh nhiều nơi quân đội ăn mặc,... vẫn như lễ 15/5. Tuy nhiên về pháp lý thì phải đến sau khi thống nhất nhà nước, thì danh xưng Quân giải phóng mới chấm dứt trên các văn bản nhà nước. Về lực lượng an ninh vũ trang, sau 4/1975 tăng cường công an ngoài Bắc vào, và dần ăn mặc như công an ngoài Bắc nhưng danh xưng an ninh vũ trang miền Nam cũng sau khi hợp nhất nhà nước mới thôi không sử dụng.
 
Sau chiến tranh công khai chỉ đạo toàn bộ của Đảng Lao động. Do đó Quân giải phóng được định nghĩa đúng với bản chất của nó là một bộ phận của Quân đội nhân dân chiến đấu trên chiến trường miền Nam, do Đảng lãnh đạo toàn bộ. Không có sự phân chia nào về thực chất của 2 quân đội. Ví dụ hình thành 4 quân đoàn chủ lực trên 4 địa bàn. Hay đánh số Quân khu của T.Ư.. Chỉ có sự phân chia địa bàn. Trung ương Cục miền Nam và Bộ tư lệnh Miền thực tế chỉ chỉ đạo từ B2 trở vào tức cực Nam Trung Bộ và nam Tây Nguyên đến đất Mũi, còn B1, ra đến vĩ tuyến 17 do T.Ư. trực tiếp chỉ đạo (T.Ư. Đảng, Tổng Quân ủy, Bộ Tổng tư lệnh). Về mặt Đảng, T.Ư. Cục MN thời gian đầu chỉ đạo cả Liên khu V, nhưng từ 1964 Liên khu V (và về sau tách tiếp là Khu Trị Thiên) thuộc T.Ư. Đảng quản lý trực tiếp. Tuy nhiên T.Ư. Đảng chỉ đạo toàn bộ thống nhất từ trên xuống, kể cả về quân sự hay Đảng. T.Ư. Cục Miền Nam cũng chỉ đạo chính quyền T.Ư. ở miền Nam, nhưng nhận chỉ thị từ T.Ư. và theo ủy quyền.
 
Lưu ý các ký hiệu: chiến trường Miền Nam gọi là B, còn miền Bắc là A, Lào là C, và Campuchia là K. Chiến trường B chia làm B1, B2, sau đó B1 lại tách ra tiếp (B3, B4...). Dưới B2 là các quân khu thuộc B2. Còn B3 và B5 do Trung ương chỉ đạo trực tiếp nhưng phối hợp với các quân khu quản lý địa bàn (B3 có phối hợp quân khu V). B5 có phối hợp Quân khu Trị Thiên, và Quân khu IV ngoài Bắc. Quân khu 5, sau tách ra quân khu Trị thiên đều do Trung ương chỉ đạo.
 
Bên phía cách mạng luôn định nghĩa Quân đội nhân dân Việt Nam là quân đội do Đảng Cộng sản chủ trương thành lập và lãnh đạo qua các thời kỳ khác nhau, từ 1944 đến nay. Trong thời gian chiến tranh, Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đồng nhất Quân đội nhân dân với quân đội của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Hiến pháp 1959 không sử dụng cụm từ này, mặc dù có khi được sử dụng thay thế ở một số sách báo văn bản (thực tế thời đánh Pháp, có lực lượng quân sự thuộc quản lý Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhưng lại không do Đảng thành lập và lãnh đạo, quy định Quân đội nhân dân sử dụng chính thức lần đầu trong Quyết định của Chính phủ năm 1954 - văn bản dưới luật - tuy nhiên Chính phủ sau này chỉ thi hành quyền lực pháp lý ở Miền Bắc trong khi Quốc hội Miền Bắc vẫn khẳng định chủ quyền trên cả Việt Nam), nên việc coi Quân giải phóng là một phần Quân đội nhân dân như các tài liệu hiện nay đúng bản chất của nó và không sai về mặt pháp lý.
 
Theo phim tài liệu ''Xuân 1975'' của [[Điện ảnh Quân đội Nhân dân Việt Nam|Điện ảnh Quân đội nhân dân Việt Nam]] sản xuất và hoàn thành trước 30/4/1975, kịch bản và đạo diễn Trần Việt, thì chỉ gọi là "các lực lượng vũ trang của ta", hay "quân ta" chứ không gọi tên phân biệt hai quân đội, và cho biết cụ thể Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng tư lệnh chỉ đạo chung.