Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sodovtp (thảo luận | đóng góp)
Sodovtp (thảo luận | đóng góp)
Dòng 106:
===Giai đoạn 1959-1961===
 
Sau khi thấy Hiệp định bị phía [[Việt Nam Cộng hòa]] vi phạm khi tất cả cơ sở chính trị chuẩn bị cho Tổng tuyển cử của những người cộng sản, mặt trận Liên Việt tạiMinh miền Nam bị chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp (theo Hiệp định, các bên được giữ nguyên tại chỗ các cơ sở chính trị để chuẩn bị Tổng tuyển cử),của Đảng Lao động Việt Nam [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] tại miền Nam bị chính quyền Ngô Đình Diệm đàn áp (theo Hiệp định, các bên được giữ nguyên tại chỗ các cơ sở chính trị để chuẩn bị Tổng tuyển cử),. Đảng Lao động Việt Nam quyết định chuyển hướng kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị, [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] bắt đầu có những hoạt động công khai ủng hộ phong trào chống [[Việt Nam Cộng hòa]] ở miền Nam.<ref>[http://www.qdnd.vn/quoc-phong-an-ninh/xay-dung-quan-doi/chuyen-huong-cach-mang-mien-nam-dau-tranh-chinh-tri-ket-hop-dau-tranh-quan-su-257688 Chuyển hướng cách mạng miền Nam, đấu tranh chính trị kết hợp đấu tranh quân sự], Báo Quân đội nhân dân, 12/03/2015</ref> Hiến pháp năm 1959 được ban hành khẳng định "Đất nước Việt Nam là một khối Bắc Nam thống nhất không thể chia cắt" và không quy định cụ thể phạm vi thi hành chủ quyền của Việt Nam Dân chủ cộng hòa<ref>[https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh-chinh/Hien-phap-1959-Viet-Nam-Dan-Chu-Cong-Hoa-36855.aspx Hiến pháp năm 1959]</ref>. Căn cứ Điều 14, Khoản a trong Hiệp định Geneve 1954, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa có chủ quyền trên toàn bộ [[Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ|lãnh thổ Việt Nam]] nhưng chỉ có quyền quản lý hành chính phía bắc vỹ tuyến 17.<ref>http://baochi.nlv.gov.vn/baochi/cgi-bin/baochi?a=d&d=Qik19541023.2.16&e=-------vi-20--1--img-txIN------</ref>
 
===Giai đoạn 1962-1969===
===Giai đoạn 1962-1969=== [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] công khai hoạt động, sau đó Đảng bộ Miền Nam đổi thành Đảng Nhân dân Cách mạng (đảng cộng sản miền nam), về pháp lý tách rời với các lực lượng chính trị ngoài Bắc, có đường lối chính trị riêng (chỉ nói cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, không nói xã hội chủ nghĩa), nhưng về chính trị không tách rời với [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]], Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn tiếp tục khẳng định quyền là người đại diện hợp pháp cho nhân dân Việt Nam ở cả hai miền vốn có từ Tổng tuyển cử 1946. Do đó, về mặt pháp lý Quân giải phóng miền Nam được xem là lực lượng vũ trang của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]], độc lập tương đối với [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] về mặt pháp lý, chiến đấu cho lý tưởng trong Cương lĩnh Mặt trận, chịu chỉ đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng, chứ không phải Đảng Lao động, nhưng thực tế về bí mật là bộ phận Quân đội nhân dân Việt Nam, và vẫn gắn bó chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Quốc hội Việt Nam Dân chủ cộng hòa vẫn đại diện nhân dân cả nước, lưu nhiệm các đại biểu miền Nam cho đến năm 1969 và có các quyết nghị về Quân giải phóng Miền Nam như biểu dương Mặt trận, biểu dương Quân giải phóng). Chính việc [[Hoa Kỳ]] và [[Việt Nam Cộng hòa]] chấp nhận để [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] (cũng là theo đề nghị của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) tham gia Hội nghị Pa-ri với tư cách là '''lực lượng chính trị''' tại miền Nam Việt Nam đã chứng tỏ [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] có quyền lực pháp lý ở miền Nam, và họ có đường lối độc lập về chính sách với [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và có lực lượng vũ trang riêng. Tuy nhiên Việt Nam Dân chủ cộng hòa không sửa lại luật pháp về chủ quyền và Quốc hội vẫn đại diện nhân dân cả nước, Mặt trận cũng không phủ nhận vấn đề chủ quyền của Việt Nam Dân chủ cộng hòa (mặc dù chỉ thi hành quyền lực pháp lý ở miền Bắc) cho thấy chưa có sự độc lập giữa Mặt trận và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cũng như sự độc lập giữa Quân giải phóng với Quân đội nhân dân<ref>[http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamID=13]</ref><ref>Cương lĩnh Mặt trận 1967</ref>.
 
===Giai đoạn 1962-1969=== [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] công khai hoạt động, sau đó Đảng bộ Miền Nam đổi thành Đảng Nhân dân Cách mạng (đảng cộng sản miền nam), về pháp lý tách rời với các lực lượng chính trị ngoài Bắc, có đường lối chính trị riêng (chỉ nói cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, không nói xã hội chủ nghĩa), nhưng về chính trị không tách rời với [[Đảng Cộng sản Việt Nam|Đảng Lao động Việt Nam]], Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vẫn tiếp tục khẳng định quyền là người đại diện hợp pháp cho nhân dân Việt Nam ở cả hai miền vốn có từ Tổng tuyển cử 1946. Do đó, về mặt pháp lý Quân giải phóng miền Nam được xem là lực lượng vũ trang của [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]], độc lập tương đối với [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] về mặt pháp lý, chiến đấu cho lý tưởng trong Cương lĩnh Mặt trận, chịu chỉ đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng, chứ không phải Đảng Lao động, nhưng thực tế về bí mật là bộ phận Quân đội nhân dân Việt Nam, và vẫn gắn bó chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (Quốc hội Việt Nam Dân chủ cộng hòa vẫn đại diện nhân dân cả nước, lưu nhiệm các đại biểu miền Nam cho đến năm 1969 và có các quyết nghị về Quân giải phóng Miền Nam như biểu dương Mặt trận, biểu dương Quân giải phóng). Chính việc [[Hoa Kỳ]] và [[Việt Nam Cộng hòa]] chấp nhận để [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] (cũng là theo đề nghị của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) tham gia Hội nghị Pa-ri với tư cách là '''lực lượng chính trị''' tại miền Nam Việt Nam đã chứng tỏ [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] có quyền lực pháp lý ở miền Nam, và họ có đường lối độc lập về chính sách với [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và có lực lượng vũ trang riêng. Tuy nhiên Việt Nam Dân chủ cộng hòa không sửa lại luật pháp về chủ quyền và Quốc hội vẫn đại diện nhân dân cả nước, Mặt trận cũng không phủ nhận vấn đề chủ quyền của Việt Nam Dân chủ cộng hòa (mặc dù chỉ thi hành quyền lực pháp lý ở miền Bắc) cho thấy chưa có sự độc lập giữa Mặt trận và Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cũng như sự độc lập giữa Quân giải phóng với Quân đội nhân dân<ref>[http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamID=13]</ref><ref>Cương lĩnh Mặt trận 1967</ref>.
 
Binh lính ngoài Bắc tình nguyện gia nhập Quân Giải phóng để chiến đấu tại miền Nam do trong đơn, hồ sơ, thẻ quân nhân thì họ là người của Quân Giải phóng<ref>[http://www.tienphong.vn/xa-hoi-phong-su/nhung-chuyen-it-biet-venbsphon-7-van-ho-so-can-bo-di-b-ky-2-71756.tpo Những chuyện ít biết về hơn 7 vạn hồ sơ cán bộ đi B - Kỳ 2], 03/01/2007, Báo Tiền phong</ref>. Các lực lượng vào Nam có khác biệt về hồ sơ quân dịch, phù hiệu, mũ áo giày dép so với bộ đội ngoài Bắc. Vì phía Mỹ không thực rõ mối quan hệ giữa Đảng Lao động ở miền Bắc và Đảng Nhân dân Cách mạng ở miền Nam nên họ mới cho rằng quân đội ngoài Bắc vào do Đảng Lao động lãnh đạo, quân hình thành tại chỗ đo Đảng Nhân dân Cách mạng lãnh đạo, trong khi phía cách mạng vẫn gọi chung là Quân Giải phóng và do Đảng Nhân dân Cách mạng lãnh đạo, chứ không công khai Đảng Lao động lãnh đạo, và cũng không rạch ròi phân biệt thế nào là Quân Giải phóng hay Quân đội nhân dân. Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam chỉ đạo trực tiếp, nhận lệnh bí mật từ Bộ Tổng tư lệnh. Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam chỉ đạo trực tiếp, nhận lệnh bí mật từ Bộ Tổng tư lệnh. Bộ Tổng tư lệnh trực tiếp nắm từ Trung Trung Bộ trở ra, Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam chỉ nắm từ B2 trở vào. Về bí mật, Bộ Tổng tư lệnh đưa lệnh tới Bộ Tư lệnh miền, và chỉ đạo trực tiếp Tư lệnh Quân khu V và Trị Thiên. Các đơn vị từ bờ Bắc đánh trực tiếp qua vĩ tuyến 17, tài liệu bên cách mạng vẫn gọi Quân Giải phóng, mang phù hiệu Quân Giải phóng, bên kia gọi là [[Quân đội nhân dân Việt Nam]].
 
'''===Giai đoạn 1969-1973''':=== [[Cộng hòa Miền Nam Việt Nam]] thành lập. Về công khai, [[Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam]] không còn mối quan hệ phụ thuộc với [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] mà gắn với chính thể mới, Mặt trận chuyển giao chức năng chính quyền cho Chính phủ mới thành lập, chỉ còn chức năng tổ chức chính trị<ref>Thông tấn xã Giải phóng ngày 10 tháng 6 năm 1969</ref>. [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] không sửa Hiến pháp về vấn đề chủ quyền, nhưng về pháp lý, phân định rạch ròi trách nhiệm của hai chính phủ quản lý ở hai miền. Về biên chế và pháp lý, binh lính tình nguyện từ Bắc vào vẫn thuộc Quân Giải phóng<ref>[http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=35427&print=true Hậu phương miền Bắc xã hội chủ nghĩa trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước], Tạp chí Cộng sản, 30/9/2015</ref>. Điều khoản Hiệp định Paris không nói rõ về 2 quân đội ở miền Nam nhưng cũng cho thấy thừa nhận 2 lực lượng quân đội ở miền nam, và để ngỏ vị trí pháp lý của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] ở miền Nam và mối quan hệ với Quân Giải phóng, không ghi rõ là 2 lực lượng riêng biệt (Hiệp định chỉ ghi là các bên chứ không nói rõ là có những bên nào nhưng thừa nhận sự tồn tại của [[Quân đội nhân dân Việt Nam]] ở miền Nam, theo điều 3 sử dụng cụm từ "các bên" - theo tinh thần cả bản Hiệp định là 4 bên, và điều 13 Hiệp định sử dụng cụm từ "lực lượng vũ trang Việt Nam ở miền Nam" được lý giải ở bản Định ước thi hành Hiệp định). Về phía cách mạng vẫn thừa nhận các lực lượng từ Bắc vào thuộc Quân giải phóng và do Chính phủ cách mạng lâm thời quản lý, phù hợp với tinh thần của bản Hiệp định. Hiệp định không có một định nghĩa rõ ràng về lực lượng của đối phương<ref>[https://dms.luutru.gov.vn/files/ecm/source_files/2017/07/03/hiep-dinh-paris-1973-tap2-111250-030717-16.pdf]</ref>.
 
Lực lượng Việt Cộng có quân số được Mỹ ước tính khoảng 100.000 người vào năm 1969.<ref>Congressional Record: Proceedings and Debates of the... Congress, [https://books.google.com.vn/books?id=8BbzxTIiagMC&pg=PA37176&lpg=PA37176&dq=Vietcong+100.000+1961&source=bl&ots=pIDlLjUeAU&sig=ACfU3U3jNakvh9AX7QuQ_-IQ52IE3oZCgw&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwiy9L3F947lAhVPfd4KHUdnAOEQ6AEwDnoECAcQAQ#v=onepage&q=Vietcong%20100.000&f=false phần 27, trang 37176], U.S. Government Printing Office, 1969. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2019</ref>
 
'''===Giai đoạn 1973-1975''':=== Hiệp định Paris thừa nhận sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam (Vĩ tuyến 17 chỉ được coi là giới tuyến quân sự tạm thời chứ không được coi là biên giới quốc gia, không có một định nghĩa rõ ràng về chủ quyền của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và chỉ ghi chung chung là có 2 bên thi hành quyền lực pháp lý ở miền Nam), vì thế lần đầu tiên từ 1969, vào năm 1973 Quốc hội Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nghe báo cáo quân sự trong Nam<ref>[http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamID=17#]</ref>, thể hiện rõ chính thể Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt Nam không phải là 2 chính thể tách rời mà vẫn có sự liên quan tới nhau, nói cách khác là 02 nhà nước trong 01 quốc gia. Do đó không có một sự độc lập tuyệt đối giữa Quân đội nhân dân và Quân giải phóng.
 
Để thi hành hiệp định, danh sách các lãnh đạo chính trị và quân sự ở miền Nam Việt Nam (bao gồm lãnh đạo Mặt trận, Liên minh các lực lượng Dân tộc, Dân chủ và Hòa bình Việt Nam ở cấp tỉnh và trung ương, lãnh đạo các đảng phái, tổ chức tham gia Mặt trận, lãnh đạo chính quyền Cộng hòa Miền Nam Việt Nam cấp tỉnh và trung ương, đại diện chính quyền tại Việt Nam Dân chủ cộng hòa, lãnh đạo Trung ương Cục, lãnh đạo Bộ Tư lệnh các Lực lượng Vũ trang Giải phóng miền Nam) đều được công bố.