56.483
lần sửa đổi
n Thẻ: Lùi lại thủ công Đã được lùi sửa |
n (Đã lùi lại sửa đổi của Sodovtp (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Trần Thế Vinh) Thẻ: Lùi tất cả |
||
{{bilateral|Tòa Thánh - Việt Nam|Holy See|Vietnam}}
'''Quan hệ ngoại giao giữa Tòa Thánh và Việt Nam''' (
Tuy nhiên, những năm gần đây, hai bên đã cử những đại diện ngoại giao đến viếng thăm lẫn nhau. Vào [[tháng hai]] năm [[2009]], phái đoàn của [[Tòa Thánh]] do Thứ trưởng Ngoại giao - [[Đức ông (Công giáo)|Đức ông]] [[Pietro Parolin]] (nay là [[Hồng y Quốc vụ khanh]] tức Ngoại trưởng Tòa Thánh) dẫn đầu - đã đến thăm và làm việc tại [[Hà Nội]], cả hai bên đã quyết định thành lập các "Nhóm Công tác hỗn hợp Việt Nam - Vatican" để thảo luận vấn đề về quan hệ ngoại giao<ref>[http://www.mofa.gov.vn/vi/tt_baochi/pbnfn/ns090211102018 Bộ ngoại giao Việt Nam: Đoàn Bộ Ngoại giao Tòa thánh Vatican sẽ thăm Việt Nam]</ref>.
Đến năm 2011, Nhà nước [[Việt Nam]] đồng ý để Tòa Thánh bổ nhiệm một vị Đại diện không thường trú tại Việt Nam, và vị tiên khởi là Tổng Giám mục [[Leopoldo Girelli]]. Ngày 20 tháng 10 năm 2018, sau cuộc hội kiến của ông [[Trương Hòa Bình]], Phó Thủ tướng Việt Nam với [[Giáo hoàng Phanxicô]], hai bên nhất trí sẽ nâng cấp quan hệ ngoại giao lên mức "Đại diện Thường trú".<ref name=nangcapqhng>[http://www.cgvdt.vn/cong-giao-viet-nam/quan-he-viet-nam-vatican-se-duoc-nang-len-muc-dac-phai-vien-thuong-tru_a8075 QUAN HỆ VIỆT NAM - VATICAN SẼ ĐƯỢC NÂNG LÊN MỨC ĐẠI DIỆN THƯỜNG TRÚ]</ref>
Lần gần đây nhất mà phái đoàn Vatican đến Việt Nam là vào 18/1/2018, do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Vatican, Đức ông Antoine Camilleri dẫn đầu. Phái đoàn đã lần lượt tiếp kiến Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh; gặp làm việc với Thứ trưởng thường trực Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Trưởng ban Ban Tôn giáo Chính phủ Vũ Chiến Thắng.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/the-gioi/doan-toa-thanh-vatican-tham-viet-nam-1233922.tpo|title=Đoàn Tòa thánh Vatican thăm Việt Nam đầu năm 2018|accessdate=ngày 22 tháng 2 năm 2018}}</ref> Ngày 20 tháng 10 cùng năm, sau cuộc hội kiến của ông [[Trương Hòa Bình]], Phó Thủ tướng Việt Nam với [[Giáo hoàng Phanxicô]], hai bên nhất trí sẽ nâng cấp quan hệ ngoại giao lên mức "Đại diện Thường trú". Nhân dịp này, ông Bình cũng chuyển lời mời của Thủ tướng [[Nguyễn Xuân Phúc]] mời Hồng y Quốc vụ khanh Tòa Thánh [[Pietro Parolin]] và hồng y này đã nhận lời mời này.<ref name=nangcapqhng
Chính phủ [[Việt Nam]] và Vatican đã có thỏa thuận (concordat) 3 điểm: không công kích nói xấu lẫn nhau, không ủng hộ một nhóm thứ ba nào để chống bên kia, khi Vatican muốn bổ nhiệm từ giám mục, giám quản trở nên thì phải hỏi ý kiến Chính phủ Việt Nam đồng ý thì Vatican mới ra quyết định. Theo phía Việt Nam, hình thức thỏa thuận là một hình thức phổ biến trong quan hệ của Vatican với các nước trên thế giới<ref>[http://vietnamembassy-usa.org/vi/tin-tuc/2002/10/tu-do-ton-giao-o-viet-nam Tự do tôn giáo ở Việt Nam], Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ, 10/29/2002</ref> nhưng Tòa thánh luôn nhấn mạnh rằng việc bổ nhiệm giám mục "phải xin phép chính phủ" vốn không phải là thông lệ của họ, nhưng họ có thể tạm thời chấp nhận trong bối cảnh quan hệ hai bên đang tiến triển. Tuy nhiên, phía Việt Nam cho rằng vì Tòa thánh là một quốc gia, một chủ thể trong luật pháp quốc tế nên Tòa thánh vẫn phải tuân thủ luật pháp và thông lệ quốc tế.<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2012/02/120229_vatican_vietnam_talks.shtml Quan hệ Việt Nam – Vatican có ‘cải thiện']</ref>
Lá thư này được viết bằng [[chữ Hán]], nếu không có quá nhiều sai lệch thì có thể hiểu nội dung lá thư như sau: Triều đình Việt Nam thời đó đã đón nhận hai nhà truyền giáo tinh thông [[Địa lý Việt Nam|địa lý]] và dĩ nhiên hiểu nhiều về giáo lý [[Công giáo]], chủ yếu là lòng tin-cậy-mến đối với [[Thiên Chúa]] và con người. Các nhà truyền giáo [[Dòng Tên]] thời đó muốn làm đẹp lòng các vua chúa Việt Nam, và chinh phục thiện cảm của cộng đoàn mình tiếp xúc, thường mang theo lễ vật dâng lên các vua chúa trước khi lo việc truyền đạo. Theo đối chiếu lịch sử, người ta hiểu rằng hai vị giáo sĩ truyền đạo lúc ấy chính là linh mục [[Alexandre de Rhodes]] và [[Pedro Marquez]]. Nhưng về phía vua chúa đất Việt, việc buôn bán được xem là chính yếu và lễ vật giao dịch thường thấy lúc đó của Việt Nam là [[trầm hương]], vải vóc và nhãn nhục.
Năm 1659, [[Giáo hoàng Alexanđê VI]] ra quyết định thành lập hai [[Hạt Đại diện Tông Tòa]] đầu tiên ở vùng lãnh thổ ngày nay thuộc Việt Nam: [[Hạt Đại diện Tông Tòa Đàng Trong]] (phía Nam sông Gianh, bao gồm hai đất nước [[Chiêm Thành]] và [[Campuchia]]) và [[Tổng giáo phận Hà Nội|Hạt Đại diện Tông Tòa Đàng Ngoài]] (phía Bắc sông Gianh, bao gồm gồm cả một số vùng thuộc miền Nam Trung Quốc). Hai mươi năm sau đó, Tòa thánh chia Hạt Đại diện Tông Tòa Đàng Ngoài thành Tây Đàng Ngoài và Đông Đàng Ngoài, chính thức giao quyền cho Hội Thừa sai Paris phụ trách. Năm năm sau khi phân tách Hạt Đại diện Tông Tòa Đàng Ngoài, Hạt Đại diện Tông Tòa Đàng Trong cũng được chia thành 2 Hạt đại diện Tông Tòa Bắc Đàng Trong và Nam Đàng Trong.<
Năm 1774, giám mục Bá Đa Lộc (Pigneau de Behaine) trợ giúp Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn. Nguyễn Ánh cũng từng cử người này đi cầu viện Pháp và ủy quyền ký Hiệp ước Véc-xây giữa Pháp và nhà Nguyễn. Nửa thế kỷ sau đó, năm 1858, Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam và lợi dụng Công giáo phục vụ cho việc thống trị của mình. Song song với việc trên, Công giáo cũng câu kết với Pháp để phát triển truyền giáo. Nhận thấy những tác hại khi do tự do truyền đạo Công giáo, nhà Nguyễn ban hành các chỉ dụ cấm đạo. Sau nhiều chỉ dụ cấm truyền đạo, năm 1869 vua [[Tự Đức]] ra chỉ dụ bãi bỏ việc cấm đạo Công giáo.<
Năm 1922, Thượng thư Bộ Lại [[Nguyễn Hữu Bài]] - thành viên thuộc phái đoàn vua [[Khải Định]] sang [[Pháp]] - đã đến [[Roma|Rôma]] yết kiến [[Giáo hoàng Piô XI]] để thỉnh cầu bổ nhiệm [[Khâm sứ Tòa Thánh]] tại Việt Nam và phong chức Giám mục cho các [[linh mục]] bản xứ. Vì thế, trong năm đó, Giáo hoàng Piô XI đã cử Giám mục Henri Lécroart - một giáo sĩ [[Dòng Tên]] là Giám mục giáo phận Chi Li (có tài liệu khác cho là giáo phận Thiên Tân, [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]]) - làm Thanh tra Tông Tòa (tiếng Pháp: ''Visiteur Apostolique'') đi quan sát tình hình các giáo phận ở [[Bán đảo Đông Dương|Đông Dương]], đặc biệt là về cách tổ chức các chủng viện và chương trình giáo dục. Đây chính là hoạt động đầu tiên của thời kỳ mà khu vực Đông Dương lập quan hệ với Tòa Thánh. Trong cuộc họp tại Phát Diệm với 11 Giám mục giáo phận từ ngày 4 đến 9 tháng 2 năm 1923 và tại Sài Gòn với 7 Giám mục giáo phận ngày 20 tháng 6 năm 1923, các Đại diện Tông Tòa ở vùng Đông Dương đã đề nghị Thánh Bộ Truyền giáo đổi tên các giáo phận theo tên các thành phố có đặt [[tòa Giám mục]].
Ngày 20 tháng 5 năm 1925, Tòa thánh lập Tòa Khâm sứ Đông Dương đặt tại Phú Cam - Huế và cử Khâm sứ Tòa thánh đến Việt Nam. Năm 1933, lần đầu tiên có linh mục người Việt được truyền chức [[giám mục]]. Năm 1945, Tòa thánh bổ nhiệm thêm 4 giám mục người Việt.<
==Những khúc mắc trong lịch sử==
===[[Chiến tranh Việt Nam]]===
====Bối cảnh====
=====1945-1954=====
Theo Bộ ngoại giao Việt Nam, Tòa Thánh tỏ thái độ thù địch với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa chính thức khai sinh.<
▲Theo Bộ ngoại giao Việt Nam, Tòa Thánh tỏ thái độ thù địch với nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vừa chính thức khai sinh.<Ref name=tgcp/> Tuy nhiên, có một số giám mục tiên khởi là người Việt, trong đó có bốn vị còn sống khi Việt Nam giành độc lập, đã viết một bức điện thư gửi đến Tòa Thánh, bày tỏ lòng yêu nước, kêu gọi sự ủng hộ chính quyền mới thành lập của nước Việt Nam. Người có sáng kiến này là Giám mục Tiên khởi [[Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng]]. Chủ tịch [[Hồ Chí Minh]] cũng mời Giám mục [[Giuse Maria Hồ Ngọc Cẩn]] làm cố vấn chính phủ từ năm 1945 và Giám mục [[Tađêô Lê Hữu Từ]] từ năm 1946.<Ref name=btgcp>[http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/2128/Cach_mang_Thang_Tam_voi_cac_Giam_muc_nguoi_Viet Cách mạng Tháng Tám với các Giám mục người Việt]</ref>
=====Tòa Thánh can thiệp vào Chiến tranh Việt Nam=====
Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Giáo hội Công giáo hậu thuẫn hàng vạn giáo dân từ miền Bắc di cư vào Nam. Năm 1955, Tòa thánh rút Khâm sứ khỏi miền Bắc, dưới quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa, đồng thời công nhận chính quyền Ngô Đình Diệm và quyết định thành lập Tòa Khâm sứ tại Sài Gòn năm 1959. Từ đầu những năm 60, Tòa Thánh thay đổi thái độ đối với chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.<
=====1975 - 1986=====
Sau ngày Việt Nam thống nhất 30 tháng 4 năm 1975, chính quyền Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa yêu cầu Khâm sứ Tòa Thánh rời Việt Nam. Nhận được yêu cầu này, tháng 8 cùng năm, Khâm sứ Tòa thánh rời Sài Gòn, chấm dứt sự có mặt của đại diện Tòa thánh tại Việt Nam.<
Ngày [[14 tháng 5]] năm [[1975]], một nhóm linh mục và giáo dân gồm có linh mục [[Trương Bá Cần]], [[Huỳnh Công Minh]], [[Vương Đình Bích]], [[Phan Khắc Từ]]... kéo đến tòa khâm sứ Sài Gòn để có những hành vi kích động đòi Tổng giám mục Henri Lemaitre từ chức vì họ cho rằng ông có trách nhiệm trong việc bổ nhiệm Giám mục [[Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận]] vào nhiệm vụ tổng giám mục phó Sài Gòn. Tối ngày [[3 tháng 6]] năm [[1975]], họ trở lại lần nữa và ở lỳ qua đêm tại tòa khâm sứ.{{fact}}
Từ thời điểm đó cho đến thập niên 1980, quan hệ [[nhà nước Việt Nam]] với Toà Thánh Vatican thường xuyên xảy ra căng thẳng, có tính cách đối đầu hơn là xây dựng cảm thông hòa dịu. Có thể nguyên nhân sâu xa là các quan hệ và thái độ từ quá khứ: giữa Giáo hội Công giáo hoàn vũ với [[chủ nghĩa cộng sản]] và giữa thành phần Công giáo với lực lượng cộng sản trong [[Chiến tranh Đông Dương]] và [[Chiến tranh Việt Nam]]. Tới năm 1980, những đấu hiệu đầu tiên về tái thiết lập quan hệ bắt đầu xuất hiện khi Hội đồng Giám mục Việt Nam được thành lập gồm tất cả các giám mục giáo phận và ra Thư chung với phương châm “Sống Phúc âm giữa lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc của đồng bào. Tháng 7 năm 1989, Tòa thánh cử Hồng y [[Roger Etchegaray]] thực hiện chuyến thăm mục vụ đầu tiên tại Việt Nam kể từ sau 1975.<
===Những khúc mắc trong thời gian gần đây===
====Một số vụ tranh chấp đất đai====
Việc một số linh mục cổ vũ, tham gia trong một số vụ việc tranh chấp tại 42 Phố Nhà Chung, Hà Nội trong thời gian từ cuối năm 2007 đến tháng 1 năm 2008 hay 178 Đường Nguyễn Lương Bằng (Phương Đồn Đa, Hà Nội) trong thời gian tháng 8 năm 2008. Chính Tổng giám mục [[Tổng giáo phận Hà Nội]] [[Giuse Ngô Quang Kiệt]] cũng ủng hộ và tham gia vào vụ việc này.<
====Formosa Hà Tĩnh năm 2017====
Nhiều vụ gây mất trật tự ở Nghệ An, Hà Tĩnh năm 2017 đã làm xấu đi hình ảnh của giáo dân Công giáo ở Việt Nam trong mắt chính quyền.<ref>[https://vov.vn/vov-binh-luan/linh-muc-dang-huu-nam-nguyen-dinh-thuc-lam-xau-di-hinh-anh-thien-chua-620285.vov Linh mục Đặng Hữu Nam, Nguyễn Đình Thục làm xấu đi hình ảnh thiên Chúa]</ref> Linh mục Nguyễn Đình Thục dẫn đầu đoàn giáo dân đến Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh, để nộp đơn kiện Formosa, doanh nghiệp xả thải làm ô nhiễm nghiêm trọng biển miền Trung.<
Theo chính quyền Việt Nam, linh mục Gioan Baotixita Nguyễn Đình Thục câu kết với linh mục [[Phêrô Nguyễn Văn Hùng]] ở Đài Loan, là thành viên tổ chức [[Việt Tân]], một tổ chức bị chính quyền Việt Nam cho là khủng bố, cũng làm xấu đi hình ảnh của của Công giáo Việt Nam.<ref>[http://cand.com.vn/Chong-dien-bien-hoa-binh/Bai-1-Nhung-linh-muc-di-nguoc-lai-dao-va-doi-436897/ Những linh mục đi ngược lại đạo và đời]</ref>
==Sự ủng hộ của Chính quyền Việt Nam với công giáo==
Theo Sách trắng Nhân quyền Việt Nam 2018 do Bộ Ngoại giao xuất bản:
{{cquote|''"Thành phố Hồ Chí Minh đã giao 7.500m2 đất cho Tòa Tổng Giám mục xây dựng Trung tâm mục vụ và Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam...òa Giám mục Buôn Mê Thuột được cấp 11.000m2 đất, Tòa Giám mục Đà Nẵng được cấp hơn 9.000m2 đất, Giáo xứ La Vang ở Quảng Trị được cấp thêm 15.000m2 đất đề xây dựng Trung tâm hành hương, Hội truyền giáo Cơ đốc Việt Nam được cấp thêm 6.000m2 đất...Nhà nước hỗ trợ in ấn kinh thánh bằng tiếng dân tộc thiểu số khi đã xuất bản hơn 30.000 cuốn kinh thánh bằng tiếng Ba-na, Ê-đe, Gia-ra"''<ref name="ReferenceA">Sách trắng Nhân quyền 2018 mang tựa đề “Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam”, Bộ Ngoại giao, tr.19-23</ref>}}
Theo báo Nhân dân, nếu so sánh với châu Âu, nơi hằng năm hàng loạt nhà thờ bị phá dỡ do không còn nhu cầu sử dụng vì lượng giáo dân đã giảm trong các thập kỷ qua thì việc các nhà thờ Công giáo luôn được tu sửa đã cho thấy sự phát triển của đời sống Công giáo ở Việt Nam.<ref>http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/item/36609302-loi-dung-tu-do-tin-nguong-ton-giao-de-bia-dat-vu-cao.html</ref>
Ngày [[11 tháng 12]] năm [[2009]], [[Chủ tịch nước Việt Nam]] [[Nguyễn Minh Triết]] hội kiến với [[Giáo hoàng Biển Đức XVI]] và Hồng y [[Tarcisio Bertone]] tại [[Vatican]]<ref>[http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Chu-tich-nuoc-Nguyen-Minh-Triet-gap-Giao-hoang-va-Thu-tuong-Vatican/200912/25385.vgp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết gặp Giáo hoàng và Thủ tướng Vatican]</ref><ref>[http://dantri.com.vn/c36/s36-367155/chu-tich-nguyen-minh-triet-gap-giao-hoang-bennedict.htm Chủ tịch Nguyễn Minh Triết gặp Giáo hoàng Bennedict], Báo điện tử Dân trí</ref>. Đây là vị nguyên thủ quốc gia đầu tiên của Việt Nam đến Vatican hội kiến Giáo hoàng, kể từ sau năm 1975. Ngày [[8 tháng 1]] năm 2011, [[Hồng y]] Ivan Dias, Bộ trưởng Bộ Truyền giáo Tòa thánh Vatican với vai trò Đặc sứ của Giáo hoàng sang dự lễ bế mạc Năm Thánh 2010 tại La Vang và đã được Thủ tướng [[Nguyễn Tấn Dũng]] tiếp kiến.
Ngày [[22 tháng 1]] năm [[2013]], một phái đoàn quan chức cấp cao do [[Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam]] [[Nguyễn Phú Trọng]] dẫn đầu đã đến thăm Tòa thánh Vatican. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có cuộc tiếp kiến trong vòng 30 phút với [[Giáo hoàng Biển Đức XVI]] tại Tòa thánh Vatican. Ông đã tặng Giáo hoàng bức sơn mài có hình [[chùa Một Cột]] ở Hà Nội, và được Giáo hoàng tặng một bức tranh hình một phông ten trong nội thành Vatican. Giới quan sát nhận định, đây là điều ít khi xảy ra, vì giáo hoàng thông thường chỉ tiếp các nguyên thủ quốc gia, các thủ tướng hoặc các lãnh đạo chính trị tiếng tăm thế giới,<ref>[http://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2013/01/130122_nguyen_phu_trong_tham_vatican.shtml Lãnh đạo Cộng sản VN vào Tòa Thánh]</ref> ít khi tiếp một lãnh đạo chính đảng. Đoàn Việt Nam cũng đã hội kiến với Hồng y [[Tarcisio Bertone]], Quốc vụ khanh Tòa Thánh, với sự hiện diện của Tổng Giám mục [[Dominique Mamberti]], Ngoại trưởng Tòa Thánh, cùng với một số chức sắc thuộc Bộ ngoại giao Tòa Thánh. Thông báo của Phòng Báo chí Tòa Thánh cho biết ''"Đây là lần đầu tiên một vị Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam gặp Đức Giáo hoàng và các vị lãnh đạo cấp cao của Phủ Quốc Vụ Khanh Tòa Thánh. Trong các cuộc nói chuyện thân mật các vị đã bàn về những
Ngày [[22 tháng 3]] năm [[2014]]: [[Chủ tịch Quốc hội Việt Nam|Chủ tịch Quốc hội]] [[Nguyễn Sinh Hùng]] hội kiến [[Giáo hoàng Phanxicô]].
Ngày 24 tháng 11 năm 2016, Chủ tịch nước [[Trần Đại Quang]] hội kiến Giáo hoàng và Thủ tướng Vatican tại Vatican<ref>[https://dantri.com.vn/chinh-tri/chu-tich-nuoc-tran-dai-quang-hoi-kien-giao-hoang-va-thu-tuong-vatican-20161124125423777.htm Chủ tịch nước Trần Đại Quang hội kiến Giáo hoàng và Thủ tướng Vatican], Báo Dân trí, 24/11/2016</ref>.
Trong thời gian qua, Ủy ban làm việc chung giữa Tòa Thánh và Nhà nước Việt Nam vẫn gặp gỡ hàng năm để thảo luận về quan hệ hai bên.
Ngày 20 tháng 10 năm 2018, sau cuộc hội kiến của ông [[Trương Hòa Bình]], Phó Thủ tướng Việt Nam với [[Giáo hoàng Phanxicô]], hai bên nhất trí sẽ nâng cấp quan hệ ngoại giao lên mức "Đại diện Thường trú".<ref name=nangcapqhng
=== Vòng thứ nhất ===
==Sự ủng hộ của Chính quyền Việt Nam với công giáo==
Theo Sách trắng Nhân quyền Việt Nam 2018 do Bộ Ngoại giao xuất bản:
{{cquote|''"Thành phố Hồ Chí Minh đã giao 7.500m2 đất cho Tòa Tổng Giám mục xây dựng Trung tâm mục vụ và Tổng Liên hội Hội thánh Tin lành Việt Nam...òa Giám mục Buôn Mê Thuột được cấp 11.000m2 đất, Tòa Giám mục Đà Nẵng được cấp hơn 9.000m2 đất, Giáo xứ La Vang ở Quảng Trị được cấp thêm 15.000m2 đất đề xây dựng Trung tâm hành hương, Hội truyền giáo Cơ đốc Việt Nam được cấp thêm 6.000m2 đất...Nhà nước hỗ trợ in ấn kinh thánh bằng tiếng dân tộc thiểu số khi đã xuất bản hơn 30.000 cuốn kinh thánh bằng tiếng Ba-na, Ê-đe, Gia-ra"''<ref name="ReferenceA">Sách trắng Nhân quyền 2018 mang tựa đề “Bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở Việt Nam”, Bộ Ngoại giao, tr.19-23</ref>}}
== Chú thích ==
|